Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
879 KB
Nội dung
phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o lỘc Hµ
Tµi liÖu tham kh¶o
Lu hµnh néi bé
Th¸ng 10/2009
1
Lời mở đầu
Để giúp các thầy giáo, cô giáo có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình phát
hiện và bồi dỡng nguồn họcsinhgiỏi môn Ngữvăn cấp THCS , chúng tôi biên soạn
tập Đề cơng Bồi dỡng họcsinhgiỏi môn Ngữvăn lớp 6, 7, 8 ,9. Trân trọng gửi tới
các thầy các cô.
Môn Ngữvăncó nhiều phân môn, kiến thức rộng, kĩ năng ngày một cao theo
từng khối lớp. Một họcsinhcó năng khiếu Văn cần đợc rèn luyện toàn diện về kiến
thức, về kĩ năng mới trở thành họcsinhgiỏiVăn đợc. Vì vậy trong tài liệu này chúng
tôi trình bày thành 4 chuyên đề:
1. Đề cơng bồi dỡng họcsinhgiỏiNgữvăn lớp 6.
(Thầy giáo Trần Nguyên Hãn su tầm và biên soạn)
2. Đề cơng bồi dỡng họcsinhgiỏiNgữvăn lớp 7.
(Cô giáo Lê Thị Thuý Hờng su tầm và biên soạn)
3. Đề cơng bồi dỡng họcsinhgiỏiNgữvăn lớp 8.
(Cô giáo Trịnh Thị Hoài su tầm và biên soạn)
4. Đề cơng bồi dỡng họcsinhgiỏiNgữvăn lớp 9.
(Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Chắt su tầm và biên soạn)
Môn Văn là môn học của tâm hồn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình
biên soạn nhng vì kinh nghiệm, thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn còn nhiều
thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để nội dung
tài liệu đợc phong phú và đạt hiệu quả cao hơn.
Tháng 10 năm 2008
Thay mặt tổ nghiệp vụ
2
Tài liệu tham khảo
bồi dỡng HSG ngữvăn 7
*****
a/dự thảo nội dung :
Thời gian thực hiện 1 tháng : Từ 04 buổi đến 06 buổi.
Thời
gian
thực
hiện
chuyên
đề
Tên
chuyên
đề
Chuẩn bị
( Giới thiệu một số
tài liệu tham
khảo)
Một số kiến thức
trọng tâm
Tháng
9
Chuyên đề
1
văn
biểu cảm
Để thực hiện
chuyên đề này,
ngoài việc nghiên
cứu kĩ sách giáo
khoa và sách giáo
viên Ngữvăn 7,
giáo viên nên tìm
đọc một số tài liệu
sau :
- Dạy học tập
làm văn ở THCS
Nguyễn Trí .
- Giúp các em
viết tốt các dạng
bài Tập làm văn7
Huỳnh Thị Thu
Ba.
- Các dạng bài
1. Tìm hiểu chung về văn biểu
cảm :
+ Khái niệm văn biểu cảm.
+ Đặc điểm, yêu cầu của văn
biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật,
sâu sắc, phong phú.
2. Phơng pháp làm bài văn biểu
cảm :
+ Rèn kĩ năng xác định yêu
cầu của đề.
+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thờng
tập trung trả lời cho các câu hỏi :
.Tình cảm, cảm xúc, ấn t-
ợng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em
về đối tợng là gì ?
.Những đặc điểm, tính
chất gì của đối tợng tác động
nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ
3
Tập làm văn và
cảm thụ văn lớp 7
Cao Bích Xuân.
- Tác phẩm
của một số tác giả :
Thạch Lam, Băng
Sơn, Nguyễn
Trọng Tạo, Vũ
Bằng
- Các bài TLV
biểu cảm đăng trên
báo Vănhọc tuổi
trẻ tháng 10, 12
năm 2004, tháng 1,
5, 11 năm 2005,
tháng 7, 10 năm
2006, tháng 6 năm
2007 .
của em ?
.Đối tợng làm em nghĩ
đến, liên tởng đến những gì ?
.Em có kỉ niệm gắn bó
sâu sắc gì với đối tợng ?
.Đối tợng có ý nghĩa nh
thế nào trong đời sống của em ?
+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số
cách lập ý thờng gặp :
.Liên hệ hiện tại với tơng
lai.
.Hồi tởng quá khứ và suy
nghĩ về hiện tại.
.Tởng tợng, liên tởng, suy
tởng.
. Quan sát, suy ngẫm.
+ Rèn kĩ năng xây dựng bố
cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của
từng phần.
+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu
cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp :
dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc t-
ợng trng để gửi gắm tình cảm, t t-
ởng. Biểu cảm trực tiếp : dùng động
từ chỉ cảm xức để diễn tả, dùng từ
có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy,
dùng các từ cảm thán, các câu cảm
thán, dùng câu hỏi tu từ )và kĩ
năng sử dụng kết hợp các phơng
thức biểu đạt miêu tả, tự sự
3. Giới thiệu một số đoạn văn,
bài văn biểu cảm.
4. Luyện tập củng cố.
Tháng
10
Chuyên đề
2
các
dạng bài
Nh đã giới thiệu
ở trên.
1. Biểu cảm về sự vật, con ngời :
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phơng pháp làm bài.
+ Rèn một sốđề luyện tập :
Biểu cảm về ngời thân, thầy cô, bạn
bè, về loài cây em yêu, về một cảnh
đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi
thơ .
+ Giới thiệu một số bài văn
hay.
2 Biểu cảm về thác phẩm văn
học : ( thơ, văn )
4
biểu cảm
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phơng pháp làm bài.
+ Rèn một sốđề luyện tập :
.
+ Giới thiệu một số bài văn
hay.
3. Luyện tập chung về văn biểu
cảm.
Tháng
11
Chuyên đề
3:
Ca dao
- Vănhọc dân
gian Nhà xuất
bản giáo dục.
- Bình giảng ca
dao Trơng Tiến
Tựu.
- Bình giảng
văn học 7
1. Khái niệm ca dao :
2. Nội dung :
Giới thiệu một số nội dung chính
nh : :
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hơng,
đất nớc.
Ca dao than thân.
Ca dao châm biếm.
3. Nghệ thuật :
Nhng c trng c bn ca thi
phỏp ca dao VN
a. Nhõn vt tr tỡnh
- Ngi sỏng tỏc, ngi din
xng nhn vt tr tỡnh l mt.
- Ch th tr tỡnh c trong mi
quan h vi i tng tr tỡnh.
- Nhõn vt tr tỡnh trong cuc sng
lao ng, trong sinh hot, trong
quan h vi thiờn nhiờn, gia ỡnh,
lng xúm, nc non.bc l, gii
by qua li ca, ting núi ca mỡnh.
b.Kt cu
- Kt cu i ỏp
- Kt cu tng bc.
- Kt cu vũng trũn (ng dao).
- K chuyn, lit kờ (hỏt ru, li tõm
tỡnh ca anh lớnh thỳ, ngi i )
- Kt cu i ngu.
- Kt cu i lp.
c. Th th
- Th th lc bỏt.
- Th th song tht lc bỏt(nhp
cõu song tht l ắ khỏc tht ngụn
Trung Quc nhp 4/3).
- Th vón (mi cõu cú t 2- 3 n
5
4- 5 tiếng).Biến đổi số chữ, về dấu
ngắt nhịp, gieo vần.
d.Ngôn ngữ
- Giản dị, rất sinh động, ít dùng
điển tích, điển cố, lời nói bình dân
mang màu sắc địa phương.
- Rất nhiều bài đạt trình độ cao
trau chuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm
súc, tinh tế trong ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ biểu hiện.
- Vận dụng các thủ pháp so sánh,
ẩn dụ, hoán dụ, ngoa dụ….
- Nhiều hình tương ca dao mang
giá trị thẩm mĩ, biểu trưng.
e. Thời gian và không gian nghệ
thuật
* Thời gian nghệ thuật
- Thời gian hiện tại, thời gian diễn
xướng “bây giờ, hôm nay”.
- Thời gian quá khứ gần
“chiều, sáng, đêm, ngày xuân,
ngày hè” (ước lệ, công thức).
Thời gian vật lí.
* Không gian nghệ thuật
Không gian gần gũi, bình dị quen
thuộc với con người:Dòng sông,
con thuyền, cái cầu, bờ ao, cây
đa, mái đình, ngôi chùa, cánh
đồng, con đường, trong nhà,
ngoài sân, bên khung cửi…
Không gian vật lý, không gian
trần thế, đời thường,bình dị.
* Mối quan hệ thời gian và
không gian.
- Quan hệ chặt chẽ.
- Gắn với nhân vật trữ tình: bộc lộ
cảm xúc, suy nghĩ của mình.
g.Một số biểu tượng trong ca dao
+ Cây trúc, cây mai: tượng trưng
đôi bạn trẻ, tình duyên.
+ Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa
đẹp, quý bởi hương thơm.Tượng
trưng thuỷ chung, tình nghĩa, cái
đẹp cái duyên bên.
+ Con bống, con cò:(người thiếu
6
n, thiu ph; hỡnh nh c trai, ln
gỏi.Din t ni cc kh vt v.
4. Luyện đề về ca dao :
+ Biểu cảm về một bài ca dao.
+ Biểu cảm về nhân vật trữ
tình trong ca dao.
+ Biểu cảm về một chùm ca
dao cùng chủ đề
Tháng
12
( 2 tuần
đầu )
Chuyên đề
4
ôn tập
tiếng
việt
- Tiếng Việt lí
thú.
- Trò chơi ngôn
ngữ.
- Vui học tiếng
Việt THCS.
- Luyện tập viết
bài văn cảm thụ.
- Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt.
- Từ xét về mặt nguồn gốc.
- Nghĩa của từ.
- Từ loại tiếng Việt.
- Các biện pháp tu từ.
- Một số lỗi viết câu, dùng từ th-
ờng gặp
GV nghiên cứu lại sách Ngữvăn
6 tập 1,2.
Tháng
12
( 2 tuần
cuối + 1
tuần đầu
của tháng
1)
Chuyên đề
5:
cảm
Thụ
văn
học
- Bình giảng
Ngữ văn 7.
- Các dạng bài
Tập làm văn và
cảm thụ văn lớp 7
Cao Bích Xuân.
- Luyện tập về
cảm thụ vănhọc
Trần Mạnh H-
ởng.
- Em tập bình
văn ( tập 1, 2, 3 ).
- Rèn kĩ năng
cảm thụ thơ văn
cho họcsinh lớp 7
Nhóm tác giả :
Nguyễn Trọng
Hoàn, Giang Khắc
Bình, Phạm Tuấn
anh.
- Thơ với lời
bình Vũ Quần
Phơng.
- Bồi dỡng văn
năng khiếu 7
1. Tìm hiểu chung về cảm thụ
văn học :
- Thế nào là cảm thụ vănhọc ?
- Yêu cầu rèn luyện về cảm thụ
văn học.
2. Luyện tập :
A, Luyện tập viết đoạn văn cảm
thụ :
+ Bài tập tìm hiểu tác dụng
của cách dùng từ, đặt câu sinh động.
+ Bài tập phát hiện những
hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
+ Bài tập tìm hiểu về vẻ
đẹp của một số biện pháp tu từ.
B, Luyện tập viết bài văn cảm
thụ về :
+ Ca dao :
- Phải xác định đợc
ca dao chính là những lời nói tâm
tình, là những bài ca bắt nguồn từ
tình cảm trong mối quan hệ của
những ngời trong cuộc sống hàng
ngày : tình cảm với cha mẹ , tình
yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng ,
tình cảm bạn bè hiểu đợc điều đó
sẽ giúp ngời đọc và họcsinh ý thức
7
sâu sắc hơn về tình cảm thông th-
ờng hàng ngày .
- Hiểu đợc tác phẩm
ca dao trữ tình thờng tập trung vào
những điều sâu kín tinh vi và tế nhị
của con ngời nên không phải lúc
nào ca dao cũng giãi bầy trực tiếp
mà phải tìm đờng đến sự xa xôi ,
nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính
điều ấy đòi hỏi ngời cảm thụ phải
nắm đợc những biện pháp nghệ
thuật mà ca dao trữ tình thờng sử
dụng nh : ẩn dụ, so sánh ví von .
- Phải hiểu rõ hai lớp
nội dung hiện thực - cảm xúc suy t
đợc thể hiện trong mỗi bài ca dao.
+ Thơ trữ tình trung đại và
hiện đại, thơ Đ ờng :
- Nắm vững hoàn
cảnh sáng tác , cuộc đời và sự
nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có
những tác phẩm : Trữ tình thế sự ,
đó là những tác phẩm nghi lại
những xúc động, những cảm nghĩ
về cuộc đời, về thế thái nhân tình.
Chính thơ trữ tình thế sự gợi cho
ngời đọc đi sâu suy nghĩ về thực
trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn
Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác
rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về
quê ở ẩn . Phải chăng từ những tác
phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn
Khuyến thì ngời đọc hiểu đợc suy t
về cuộc đời của hai tác giả đó .
- Hiểu rõ ngôn ngữ
thơ trữ tình giàu hình ảnh :
Hình ảnh trong
thơ không chỉ là hình ảnh của đời
sống hiện thực mà còn giàu màu sắc
tởng tợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt
thì trí tởng tợng có khả năng bay xa
ngoài vạn dặm Lu Hiệp .
- Hiểu rõ ngôn ngữ
8
thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ
phản ánh cuộc sống qua những rung
động của tình cảm . Thế giới nội
tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện
bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh
nhiịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính
trong thơ thể hiện ở sự cân đối tơng
xứng hài hoà giữa các dòng thơ .
- Đặc điểm nổi bật
của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều
đó đòi hỏi ngời cảm thụ phải tìm
hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình
ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm
hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nắm rõ các
giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử
dụng . Đó là các phép tu từ ẩn dụ,
nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể
hiện tình cảm thờng đợc thông qua
các cách miêu tả : Cảnh ngụ tĩnh
. Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm
trạng suy nghĩ của con ngời đều là
cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện
thực nào - Suy nghĩ về vấnđề đó .
Do vậy các sự kiện đời sống đợc thể
hiện một cách gián tiếp . Nhng cũng
có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả
bức tranh phong cảnh làm nhà thơ
xúc động.
- Thơ trữ
tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ
tự sự . Ngời cảm nhận thơ trữ tình
phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình
thờng là lời đánh giá trực tiếp chủ
thể đối với cuộc đời.
+ Tùy bút
- Hiểu rõ
tuỳ bút là thể loại văn xuôi phóng
khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà
suy tởng, trần thuật nhng thực chất
là thả mình theo dòng liên tởng,
cảm xúc mà tả ngời kể việc.
Ví dụ:
Trong Th ơng nhớ mời hai Vũ
9
Bằng, nhà văn đã đi sâu theo dòng
hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp
thân thơng về mời hai mùa trong
năm. Mỗi tháng là một kỷ niệm sâu
đậm. Tháng giêng với cảm xúc
về những ngày tết với Gió lành
lạnh - ma riêu riêu - với tiếng trống
chèo từ xa văngr lại .Tất cả nh
muốn Ngời ta trẻ lại - tim đập
nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa
sống
Chính
thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu
đợc nhân cách, chủ thể giàu có về
tâm tìnhcủa nhà văn.
* Trong
tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc
có khi đợc biểu hiện một cách trực
tiếp song thông thờng nó đợc biểu
hiện một cách gián tiếp. Khi cảm
nhận, thởng thức tác phẩm trữ tình
không đợc thoát li văn bản. Phải
đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm hiểu -
đọc cảm thụ ) Đặc biệt không thêr
dừng lại ở bề mặt ngôn từ mà phải
đi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm
hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung
của tác phẩm.
Tháng
1
( tuần 2 +
3 )
Chuyên đề
6 : tục
ngữ
Văn học dân
gian ( tập 2 NXB
Giáo dục ).
1. Khái niệm tục ngữ.
2. Đặc trng cơ bản của tục
ngữ :Về nội dung ( bao quát một
phạm vi phản ánh rộng lớn nhất cả
về tự nhiên, xã hội, con ngời), về
hình thức ( tính đa nghĩa, tính hàm
súc ngắn gọn ), về chức năng ( tính
ứng dụng thực hành ), về diễn x-
ớng
3. Nội dung của tục ngữ :
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao
động sản xuất.
- Tục ngữ về con ngời, xã
hội
4. Luyện đề về tục ngữ .
10
[...]... Các dạng bài tập tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8 trang 26 31) Bài tập 4 trang 66 (Nâng cao ngữvăn 8) C.Phơng pháp: 1 T liệu Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (SGK /7 2, sách ôn tập ngữ văn/ 48) Nâng cao ngữvăn 8, sổ tay ngữvăn 8, các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn8 2 Luyện các dạng đề tự sự *********************************************** 36 ... luận vănhọcđể việc tiếp cận văn bản nghệ thuật một cách toàn diện sâu sắc hơn b.nội dung: 1 Cung cấp một số lý luận về: Đề tài, chủ đ , t tởng, nội dung và ý nghĩa của tác phẩm 34 a )Đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học: Tham khảo lý luận vănhọc NXBGD do Hà Minh Đức chủ biên trang 259 đến 265 * Chủ đề trong các văn bản miêu t , tự s , nghị luận (Tham khảo t liệu ngữvăn8 trang 10 12) - Chủ đề của... bài văn nghị luận chứng minh 2 Phép lập luận giải thích : Nội dung chính nh phép lập luận giải thích - Hệ thống một số kiến thức đã học - Luyện đề tổng hợp Tháng 2 ( tuần 3 +4 của tháng 2) Chuyênđề8văn nghị luận Tiếp theo Tháng 3 Những nội dung dự thảo dới đây dựa trên cơsở chơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên môn Ngữ văn lớp 7 và mục tiêu của việc bồi dỡng học sinhgiỏi môn Ngữvăn lớp 7. .. của văn bản là đối tợng và vấnđề chính mà văn bản muốn nêu lên - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tợng và vấnđề chính đó Các đoạn, các câu, hình ảnh, từ ngữ trong văn bản đều bám sát chủ đề đã định - Để hiểu một văn bản, trớc hết phải xác định chủ đề Dựa vào đó xác định một hệ thống ý cụ th , sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề. .. Nhà văn là kĩ s tâm hồn Em hãy giải thích ý kiến trên Bằng việc cảm nhận một sốvăn bản nghệ thuật chọn lọc trong chơng trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâm hồn con ngời Đềsố 8: Nhà phê bình vănhọc Hoài Thanh có viết: Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những th ,văn chơng còn sáng tạo ra sự sống (Theo Ngữ văn 7, . .. trong văn tự sự - Rèn luyện kỹ năng viết văn tự sự có đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm b.nội dung 1.Ôn tập lại văn bản tự s ,văn bản miêu t , biểu cảm 2 Kiến thức củng c , nâng cao: Xây dựng văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Tham khảo cuốn Nâng cao ngữvăn8 trang 65 ,Sổ tay ngữvăn8 trang 404 414 - Tham khảo cuốn Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8 NXBGD... công tác bồi dỡng học sinhgiỏi Trong quá trình biên soạn tài liệu, có thể còn nhiêù khiếm khuyết, rất mong đợc sự đóng góp của đồng nghiệp để tài liệu ngày càng hoàn thiện b/ Một sốđề bài minh hoạ: Giáo viên cần biên soạn lại theo các kiểu bài (biểu cảm, nghị luận) và có thể sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyênđề ( văn biểu cảm, chuyênđề ca dao, tục ngữ ) 12 Đềsố 1: Loài cây mà em yêu Đề số... thơ * Khổ th , đoạn thơ 2 Hớng dẫn cách vận dụng lí luận vănhọc trong một bài văn nghị luận Cóđề thực hành và các bài văn tham khảo - Tham khảo bài: Một số kỹ năng giải quyết một đề lý luận vănhọc Thạc sĩ Nguyễn Văn Tùng VD minh hoạ; Đề1 : Bàn về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: Qua một nỗi lòng, một cảnh ng , một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một vấnđề nhân sinh Từ một... phân tích tác phẩm vănhọc 4 Luyện tập thực hành c.phơng pháp: 1 Tài liệu tham khảo: Các bài cảm thu thơ văn lớp 8 trang 103 đén1 26 Các bài tập: Một số lời bình truyện Một số lời bình thơ Trong các tạp chí vănhọc và tuổi trẻ 2 Họcsinh thực hành các đề cảm thụ về bài th , đoạn th , đoạn văn ************************************ Tuần 7 + 8 Bài 7: bổ trợ một số kiến thức về lý luận vănhọc a.yêu cầu: Giúp... lý luận vănhọc NXBGD trang 265 273 c) ý nghĩa của tác phẩm vănhọc Tham khảo Lý luận vănhọc NXBGD trang 2 76 d) Đặc điểm chung của tác phẩm trữ tình Tham khảo Lý luận vănhọc NXBGD trang 351 375 - Nội dung tác phẩm trữ tình - Nhân vật trữ tình + Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình Ngôn ngữ thơ bão hoà cảm xúc Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính * Tổ chức một bài thơ trữ tình * Đề thơ * Dòng th , câu thơ . đạt hiệu quả cao hơn. Tháng 10 năm 2008 Thay mặt tổ nghiệp vụ 2 Tài liệu tham khảo bồi dỡng HSG ngữ văn 7 ***** a/dự thảo nội dung : Thời gian thực hiện 1 tháng : Từ 04 buổi đến 06. và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. UBND huyện Bình Giang Phòng GD và ĐT hớng dẫn chấm đề thi hsg huyện lớp 7 môn: ngữ văn. Câu1 ( 2 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 1. C 2. B 3.