Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
865,5 KB
Nội dung
Phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o Tµi liÖu tham kh¶o Lu hµnh néi bé Th¸ng 10/2008 1 Lời mở đầu Để giúp các thầy giáo, cô giáo có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình phát hiện và bồi dỡng nguồn học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp THCS , chúng tôi biên soạn tập Đề cơng Bồi dỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8 ,9. Trân trọng gửi tới các thầy các cô. Môn Ngữ văn có nhiều phân môn, kiến thức rộng, kĩ năng ngày một cao theo từng khối lớp. Một học sinh có năng khiếu Văn cần đợc rèn luyện toàn diện về kiến thức, về kĩ năng mới trở thành học sinh giỏi Văn đợc. Vì vậy trong tài liệu này chúng tôi trình bày thành 4 chuyên đề: 1. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 6. (Thầy giáo Trần Nguyên Hãn su tầm và biên soạn) 2. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 7. (Cô giáo Lê Thị Thuý Hờng su tầm và biên soạn) 3. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8. (Cô giáo Trịnh Thị Hoài su tầm và biên soạn) 4. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 9. (Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Chắt su tầm và biên soạn) Môn Văn là môn học của tâm hồn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhng vì kinh nghiệm, thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đ- 2 ợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để nội dung tài liệu đợc phong phú và đạt hiệu quả cao hơn. Tháng 10 năm 2008 Thay mặt tổ nghiệp vụ Nguyễn Tiến Hoạt Tài liệu tham khảo bồi dỡng HSG ngữ văn 7 ***** Giáo viên biên soạn và su tầm: Lê Thị Thuý Hờng. Đơn vị công tác: Trờng THCS Thị Trấn Hng Hà. a/dự thảo nội dung : Thời gian thực hiện 1 tháng : Từ 04 buổi đến 06 buổi. Thời gian thực hiện chuyên đề Tên chuyên đề Chuẩn bị ( Giới thiệu một số tài liệu tham khảo) Một số kiến thức trọng tâm Tháng 9 Để thực hiện chuyên đề này, ngoài việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách giáo 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm : + Khái niệm văn biểu cảm. + Đặc điểm, yêu cầu của 3 Chuyên đề 1 văn biểu cảm viên Ngữ văn 7, giáo viên nên tìm đọc một số tài liệu sau : - Dạy học tập làm văn ở THCS Nguyễn Trí . - Giúp các em viết tốt các dạng bài Tập làm văn 7 Huỳnh Thị Thu Ba. - Các dạng bài Tập làm văn và cảm thụ văn lớp 7 Cao Bích Xuân. - Tác phẩm của một số tác giả : Thạch Lam, Băng Sơn, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Bằng - Các bài TLV biểu cảm đăng trên báo Văn học tuổi trẻ tháng 10, 12 năm 2004, tháng 1, 5, 11 năm 2005, tháng 7, 10 năm 2006, tháng 6 năm 2007 . văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú. 2. Phơng pháp làm bài văn biểu cảm : + Rèn kĩ năng xác định yêu cầu của đề. + Rèn kĩ năng tìm ý : Th- ờng tập trung trả lời cho các câu hỏi : .Tình cảm, cảm xúc, ấn tợng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tợng là gì ? .Những đặc điểm, tính chất gì của đối tợng tác động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em ? .Đối tợng làm em nghĩ đến, liên tởng đến những gì ? .Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tợng ? .Đối tợng có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống của em ? + Rèn kĩ năng lập ý : Một số cách lập ý thờng gặp : .Liên hệ hiện tại với t- ơng lai. .Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. .Tởng tợng, liên tởng, suy tởng. . Quan sát, suy ngẫm. + Rèn kĩ năng xây dựng bố cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của từng phần. + Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc tợng trng để gửi gắm tình cảm, t t- 4 ởng. Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ chỉ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ )và kĩ năng sử dụng kết hợp các ph- ơng thức biểu đạt miêu tả, tự sự 3. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm. 4. Luyện tập củng cố. Tháng 10 Chuyên đề 2 các dạng bài biểu cảm Nh đã giới thiệu ở trên. 1. Biểu cảm về sự vật, con ngời : + Khái niệm về kiểu bài. + Phơng pháp làm bài. + Rèn một số đề luyện tập : Biểu cảm về ngời thân, thầy cô, bạn bè, về loài cây em yêu, về một cảnh đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi thơ . + Giới thiệu một số bài văn hay. 2 Biểu cảm về thác phẩm văn học : ( thơ, văn ) + Khái niệm về kiểu bài. + Phơng pháp làm bài. + Rèn một số đề luyện tập : . + Giới thiệu một số bài văn hay. 3. Luyện tập chung về văn biểu cảm. Tháng 11 - Văn học dân gian Nhà xu t bản giáoấ dục. - Bình giảng 1. Khái niệm ca dao : 2. Nội dung : Giới thiệu một số nội dung chính nh : : Ca dao về tình cảm gia đình 5 Chuyên đề 3: Ca dao ca dao Trơng Tiến Tựu. - Bình giảng văn học 7 Ca dao về tình yêu quê hơng, đất nớc. Ca dao than thân. Ca dao châm biếm. 3. Nghệ thuật : Nh ng c tr ng c b n c a thi phỏp ca dao VN a. Nhõn v t tr tỡnh - Ng i sỏng tỏc, ng i di n x ng nh n v t tr tỡnh l m t. - Ch th tr tỡnh c trong m i quan h v i i t ng tr tỡnh. - Nhõn v t tr tỡnh trong cu c s ng lao ng, trong sinh ho t, trong quan h v i thiờn nhiờn, gia ỡnh, l ng xúm, n c non .b c l , gi i b y qua l i ca, ti ng núi c a mỡnh. b.K t c u - K t c u i ỏp - K t c u t ng b c. - K t c u vũng trũn ( ng dao). - K chuy n, li t kờ (hỏt ru, l i tõm tỡnh c a anh lớnh thỳ, ng i i ) - K t c u i ng u. - K t c u i l p . c. Th th - Th th l c bỏt. - Th th song th t l c bỏt(nh p cõu song th t l ắ khỏc th t ngụn Trung Qu c nh p 4/3). - Th vón (m i cõu cú t 2- 3 n 4- 5 ti ng).Bi n i s ch , v d u ng t nh p, gieo v n. 6 d.Ngôn ngữ - Gi n d , r t sinh ng, ítả ị ấ độ dùng i n tích, i n c , l iđ ể đ ể ố ờ nói bình dân mang m u s cà ắ a ph ng.đị ươ - R t nhi u b i t trình ấ ề à đạ độ cao trau chu t, ch t l c,ố ắ ọ m t m , h m súc, tinh tượ à à ế trong ngôn ng .ữ - Ngôn ng bi u hi n.ữ ể ệ - V n d ng các th pháp soậ ụ ủ sánh, n d , hoán d , ngoaẩ ụ ụ d .…ụ - Nhi u hình t ng ca daoề ươ mang giá tr th m m , bi uị ẩ ĩ ể tr ng.ư e. Th i gian và không gianờ ngh thu tệ ậ * Th i gian ngh thu tờ ệ ậ - Th i gian hi n t i, th i gianờ ệ ạ ờ di n x ng bây gi , hôm“ễ ướ ờ nay . ” - Th i gian quá kh g nờ ứ ầ chi u, sáng, êm, ng y“ ề đ à xuân, ng y hè ( c l , công”à ướ ệ th c).ứ Th i gian v t lí.ờ ậ * Không gian ngh thu tệ ậ Không gian g n g i, bình dầ ũ ị quen thu c v i conộ ớ ng i:ườ Dòng sông, con thuy n, cái c u, b ao, câyề ầ ờ a, mái ình, ngôi chùa,đ đ cánh ng, con ng,đồ đườ trong nh , ngo i sân, bênà à khung c iử … Không gian v t lý, khôngậ gian tr n th , iầ ế đờ th ng,bình d . ườ ị * M i quan h th i gian vàố ệ ờ không gian. 7 - Quan h ch t ch . - G n v i nhõn v t tr tỡnh: b c l c m xỳc, suy ngh c a mỡnh. g.M t s bi u t ng trong ca dao + Cõy trỳc, cõy mai: t ng tr ng ụi b n tr , tỡnh duyờn. + Hoa nh i:(hoa l i) l lo i hoa p, quý b i h ng th m.T ng tr ng thu chung, tỡnh ngh a, cỏi p cỏi duyờn bờn. + Con b ng, con cũ:(ng i thi u n , thi u ph ; hỡnh nh c trai, l n gỏi.Di n t n i c c kh v t v . 4. Luyện đề về ca dao : + Biểu cảm về một bài ca dao. + Biểu cảm về nhân vật trữ tình trong ca dao. + Biểu cảm về một chùm ca dao cùng chủ đề Tháng 12 ( 2 tuần đầu ) Chuyên đề 4 ôn tập tiếng việt - Tiếng Việt lí thú. - Trò chơi ngôn ngữ. - Vui học tiếng Việt THCS. - Luyện tập viết bài văn cảm thụ. - Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt. - Từ xét về mặt nguồn gốc. - Nghĩa của từ. - Từ loại tiếng Việt. - Các biện pháp tu từ. - Một số lỗi viết câu, dùng từ thờng gặp GV nghiên cứu lại sách Ngữ văn 6 tập 1,2. Tháng 12 - Bình giảng Ngữ văn 7. - Các dạng bài Tập làm văn 1. Tìm hiểu chung về cảm thụ văn học : - Thế nào là cảm thụ văn học ? 8 ( 2 tuần cuối + 1 tuần đầu của tháng 1) Chuyên đề 5: cảm Thụ văn học và cảm thụ văn lớp 7 Cao Bích Xuân. - Luyện tập về cảm thụ văn học Trần Mạnh H- ởng. - Em tập bình văn ( tập 1, 2, 3 ). - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 7 Nhóm tác giả : Nguyễn Trọng Hoàn, Giang Khắc Bình, Phạm Tu n anh.ấ - Thơ với lời bình Vũ Quần Phơng. - Bồi dỡng văn năng khiếu 7 - Yêu cầu rèn luyện về cảm thụ văn học. 2. Luyện tập : A, Luyện tập viết đoạn văn cảm thụ : + Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động. + Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả. + Bài tập tìm hiểu về vẻ đẹp của một số biện pháp tu từ. B, Luyện tập viết bài văn cảm thụ về : + Ca dao : - Phải xác định đợc ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những ngời trong cuộc sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè hiểu đợc điều đó sẽ giúp ngời đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thờng hàng ngày . - Hiểu đợc tác phẩm ca dao trữ tình thờng tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con ngời nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đờng đến sự xa xôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy đòi hỏi ngời cảm thụ phải nắm đợc những biện pháp nghệ thuật 9 mà ca dao trữ tình thờng sử dụng nh : ẩn dụ, so sánh ví von . - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung hiện thực - cảm xúc suy t đợc thể hiện trong mỗi bài ca dao. + Thơ trữ tình trung đại và hiện đại, thơ Đ ờng : - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có những tác phẩm : Trữ tình thế sự , đó là những tác phẩm nghi lại những xúc động, những cảm nghĩ về cuộc đời, về thế thái nhân tình. Chính thơ trữ tình thế sự gợi cho ng ời đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì ngời đọc hiểu đợc suy t về cuộc đời của hai tác giả đó . - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh : Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tởng t- ợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tởng tợng có khả năng bay xa ngoài vạn dặm L u Hiệp . 10 [...]... chứng minh e Luyện tập viết bài văn nghị luận chứng minh 2 Phép lập luận giải thích : Nội dung chính nh phép lập luận giải thích - Hệ thống một số kiến thức đã học - Luyện đề tổng hợp văn nghị luận Tiếp theo Tháng 3 Những nội dung dự thảo dới đây dựa trên cơ sở chơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên môn Ngữ văn lớp 7 và mục tiêu của việc bồi dỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 Những nội dung dự thảo... của nhà văn trong xã hội, có ngời cho rằng: Nhà văn là kĩ s tâm hồn Em hãy giải thích ý kiến trên Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật chọn lọc trong chơng trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâm hồn con ngời Đề số 8: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những thế, văn chơng... ngi 27 Tài liệu tham khảo bồi dỡng HSG môn ngữ văn 8 ***** Giáo viên biên soạn và su tầm:Trịnh Thị Hoài Đơn vị công tác: Trờng THCS Tân Hoà Tuần 1 Bài 1 khái quát về vhvn từ đầu thế kỷ xx đến 1945 A: Yêu cầu: - Giúp học sinh có cái nhìn tổng quan về giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945 - Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát vấn đề VH B: nội dung cơ bản 1 Khái quát về tình hình xã hội và văn hoá... dòng văn học Việt Nam đầu thế kỷ a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu thế kỷ XX b) Chặng thứ hai: Những năm hai mơi của thế kỷ XX c) Chặng thứ ba: Từ đầu những năm 30 đến CMT8- 1945 3 Những đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945 a) Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp và bất hợp pháp) với nhiều trào lu cùng phát triển c) Văn học. .. nhận tình yêu thơng của mẹ + Bồi đắp thêm về tâm hồn tình cảm c.Phơng pháp: 1.HS và GV tìm đọc các t liệu tham khảo sau: GV poto tài liệu cho HS - Bài đọc thêm Tôi viết bỉ vỏ của Nguyên Hồng: Trang 27 31 sổ tay văn học - Bài đọc thêm trích Nguyên Hồng, một tuổi thơ văn : Trang 16 18 t liệu ngữ văn - Hồi ký Những ngày thơ ấu - Các bài viết bàn về đoạn trích Trong lòng mẹ 2.Đề văn nghị luận, chứng minh,... của áng văn giàu chất thơ Tôi đi học 3 Luyện đề GV hớng dẫn cho HS lập dàn ý cho các đề sau Đề 1 : Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ của truyện Tôi đi học (Nâng cao ngữ văn trang 10) Đề 2: Cảm nghĩ về truyện ngắn Tôi đi học (Nâng cao NV trang 13) Đề 3: Tìm những nét tơng đồng trong cảm xúc của nhà thơ Huy Cận trong bài Tựu trờng và nhà văn Thanh Tịnh trong Tôi đi học B phơng pháp 1 Tài liệu tham... viết về đoạn trích Tôi đi học 2 Đề văn nghị luận, chứng minh, tự sự, cảm nhận về 1 đoạn văn " Không biết bao nhiêu thế hệ học trò đã từng đọc, từng học và từng nhầm lẫn một cách rất đáng yêu rằng truyện ngắn tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh chính là bài tâp đọc đầu tiên của mình.Sự nhầm lẫn vô lí mà lại hết sức có lí.Vô lí vì bài tập đọc đầu tiên hẳn phải là các câu văn, đoạn văn hay bài thơ chứ khó... biệt là thực hiện có hiệu quả cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi Trong quá trình biên soạn tài liệu, có thể còn nhiêù khiếm khuyết, rất mong đợc sự đóng góp của đồng nghiệp để tài liệu ngày càng hoàn thiện b/ Một số đề bài minh hoạ: Giáo viên cần biên soạn lại theo các kiểu bài (biểu cảm, nghị luận) và có thể sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên đề ( văn biểu cảm, chuyên đề ca dao, tục ngữ ) Đề... tập 1 trang1-73 2.bài tập củng cố: 29 1) Văn học thời kỳ từ XX đến 1945 phát triển với nhịp độ khẩn trơng, mau lẹ nh thế nào? 2)Vì sao nói văn học nửa đầu TK XX đến 1945 phát triển phong phú rực rỡ và khá hoàn chỉnh ( về thể loại) 3)Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học đầu TK đến 1945 ***************************************** Bài 2 thanh tịnh và tôi đi học a.nội dung 1 Khái quát kiến thức tác... gồm các nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội và đi sâu phản ánh thực trạng thống khổ của các tầng lớp quần chúng bị áp bức bóc lột đơng thời Nói chung các sáng tác của trào lu văn học này có tính chân thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đạo Văn học hiện thực có nhiều thành tựu đặc sắc ở các thể loại văn xuôi (truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn . giáo có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình phát hiện và bồi dỡng nguồn học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp THCS , chúng tôi biên soạn tập Đề cơng Bồi dỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7,. thức, về kĩ năng mới trở thành học sinh giỏi Văn đợc. Vì vậy trong tài liệu này chúng tôi trình bày thành 4 chuyên đề: 1. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 6. (Thầy giáo Trần Nguyên. su tầm và biên soạn) 2. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 7. (Cô giáo Lê Thị Thuý Hờng su tầm và biên soạn) 3. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8. (Cô giáo Trịnh Thị Hoài