Các chính sách về môi trường

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 90)

Căn cứ vào Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam quy định:

 Chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đƣợc quy định cụ thể nhƣ: Khuyến

khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

 Ðẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cƣơng trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

 Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.

 Ƣu tiên giải quyết các vấn đề môi trƣờng bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; phục hồi môi trƣờng ở các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trƣờng đô thị, khu dân cƣ.

 Ðầu tƣ bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ phát triển; đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi trƣờng trong ngân sách nhà nƣớc hằng năm.

 Ƣu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trƣờng cho phát triển.

 Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trƣờng; hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng.

 Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trƣờng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng.

 Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng, nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng chính quy, hiện đại.

 Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng là 500.000.000 đồng.

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)