3.2.1. Thực trạng
Trong thời gian qua ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, không bảo đảm an toàn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lƣợng, cố ý gây ô nhiễm môi trƣờng. Điển hình là các vụ xả nƣớc thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cho các dòng sông các vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con ngƣời, nhƣ nƣớc tƣơng có chứa chất 3-MCPD gây ung thƣ, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa melamine. Nguyên nhân là do:
Nhiều doanh nghiệp cho rằng doanh thu cho công ty còn chƣa đủ thì làm sao mà thể hiện trách nhiệm xã hội, yếu tố này đúng nhƣ Fred. David đã đề cập đến.
Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong và giữa các doanh nghiệp Việt Nam còn có sự khác nhau khá lớn.
Một số doanh nghiệp khác cho rằng, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, làm giảm khả nă ng cạnh tranh ban đầu mà chƣa thấy ngay đƣợc lợi ích trƣớc mắt, do đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ không muốn thực hiện trách nhiệm xã hội vì thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện .
Sự thiếu minh bạch trong việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trên thực tế đang cản trở lợi ích thị trƣờng tiềm năng mang lại cho doanh nghiệp.
Mâu thuẫn trong các quy định của nhà nƣớc khiến cho việc áp dụng bộ quy tắc ứng xử không đem lại hiệu quả mong muốn, ví dụ nhƣ mức lƣơng, phúc lợi và các điều kiện tuyển dụng.
Cụ thể theo nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (số liệu năm 2012) đã chỉ ra đa phần các doanh nghiệp Việt Nam chƣa hiểu đúng về trách nhiệm xã hội. Các doanh nghiệp vẫn có vẻ chƣa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và ảnh hƣởng của trách nhiệm xã hội tới bản thân doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Theo thống kê của Viện này thì mới chỉ có 36% doanh nghiệp đƣợc hỏi trả lời có bộ phận giám sát thực hiện trách nhiệm xã hội. Và khoảng 2% doanh nghiệp nói họ hiện đang là thành viên của nhóm thực hiện các tiêu chuẩn chính sách Việt Nam. Cũng trong hai năm 2011 và 2012, 28% số doanh nghiệp chấp hành bảo vệ môi trƣờng, 5% doanh nghiệp thừa nhận có đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc y tế… Đó là thực trạng buồn về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó cho thấy sự hiểu biết của doanh nghiệp Việt nam về trách nhiệm xã hội còn quá
thể sẽ không còn cơ hội tiếp cận trên thị trƣờng quốc tế. Thực tế trên thế giới đã chỉ ra rằng, doanh nghiệp nào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội thì lợi ích của họ không những không giảm đi mà còn tăng thêm. Những lợi ích mà doanh nghiệp thu đƣợc khi thực hiện trách nhiệm xã hội bao gồm giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trị thƣơng hiệu, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất và thêm cơ hội tiếp cận những thị trƣờng mới.
Ví dụ thực hiện trách nhiệm xã hội làm giảm chi phí:
Một doanh nghiệp sản xuất bao bì lớn của Ba Lan đã tiết kiệm đƣợc 12 triệu đô la Mỹ trong vòng 5 năm nhờ việc lắp đặt thiết bị mới, nhờ đó làm giảm 7% lƣợng nƣớc sử dụng, 70% lƣợng chất thải nƣớc và 87% chất thải khí. Chi phí sản xuất và năng suất lao động phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống quản lý nhân sự. Một hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả cũng giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí và tăng năng suất lao động đáng kể. Chế độ lƣơng, thƣởng hợp lý, môi trƣờng lao động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế và giáo dục đều góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, do đó giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới.
Ví dụ thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu:
Công ty Hindustan Lever, một chi nhánh của tập đoàn Unilever tại Ấn Độ, vào đầu những năm 70 chỉ hoạt động đƣợc với 50% công suất do thiếu nguồn cung ứng sữa bò từ địa phƣơng và do vậy, đã bị lỗ trầm trọng. Để giải quyết vấn đề này, công ty đã thiết lập một chƣơng trình tổng thể giúp nông dân tăng sản lƣợng sữa bò. Chƣơng trình này bao gồm đào tạo nông dân cách chăn nuôi, cải thiện cơ sở hạ tầng cơ bản và thành lập một ủy ban điều phối những nhà cung cấp địa phƣơng. Nhờ đó, số lƣợng làng cung cấp sữa bò đã tăng từ 6 tới hơn 400, giúp cho công ty hoạt động hết công suất và đã trở thành một trong những chi nhánh kinh doanh lãi nhất tập đoàn.
Hay ví dụ khác: Vào thập niên 90 thế kỷ trƣớc, một ký giả nƣớc ngoài khám phá một nhà máy ở Việt Nam sản xuất giày gia công cho Nike, công nhân phải làm việc trong một môi trƣờng không khí nguy hại đến sức khỏe. Độc giả tờ báo của bà ngay tức khắc phổ biến tin này và kêu gọi tẩy chay không mua giày của Nike nữa. Dĩ nhiên, Nike kiện tờ báo và đã thua kiện.
Trƣớc doanh số xuống dốc, Nike đành phải công bố một chính sách trách nhiệm xã hội đối với những nhà cung cấp của họ: những nhà cung cấp phải tuân thủ những điều lệ của Nike về trách nhiệm xã hội. Sau một thời hạn ân hạn, những đối tác nào không tuân theo tiêu chuẩn Nike sẽ bị cắt hợp đồng. Một đoàn kiểm định đƣợc thành lập để kiểm định có định kỳ những cơ sở sản xuất. Những cá nhân hay tổ chức nào khám phá một cơ sở sản xuất gia công
cho Nike không theo tiêu chuẩn đó thì có thể gửi thƣ tố cáo đến địa chỉ nikeresponsibility@nike.com.
Để chứng minh chính sách này đƣợc thực hành thông thoáng, Nike đăng trên trang web www.nike.com những tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của họ cùng với danh sách 700 nhà máy gia công cho họ ở 51 nƣớc, trong đó có 35 nhà máy ở Việt Nam. Cũng nhƣ Nike, nhiều tập đoàn quốc tế cũng có chính sách tƣơng tự. Đặc biệt những tập đoàn bán lẻ nhƣ Wal-Mart, Cora, Carrefour… thƣờng xuyên cử ngƣời đi kiểm định các nhà cung cấp của họ ở Việt Nam. Nói chung, những tập đoàn đa quốc gia thƣờng tránh kinh doanh với những nƣớc không có pháp quy về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vì sợ bị mang tiếng.
Ví dụ thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thƣơng hiệu và uy tín của công ty:
Hãng điện tử dân dụng Best Buy đã có chƣơng trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê nổi tiếng Starbucks đã và đang bắt tay vào các hoạt động cộng đồng; hãng nƣớc khoáng nổi tiếng của Pháp Evian phân phối sản phẩm của mình trong những chai nƣớc thân thiện với môi trƣờng.
Ví dụ thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi.
Những doanh nghiệp trả lƣơng thỏa đáng và công bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, có chế độ bảo hiểm y tế và môi trƣờng làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao