Tầm quan trọng của đạo đức kinhdoanh

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40)

Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu

ngƣời quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ.

Theo Richard Olsen, “nếu động cơ chính của bạn là đồng tiền, thì bạn sẽ không có đƣợc sự bền chí mà bạn cần để tạo dựng một sự nghiệp kinh doanh thành công”. Doanh nghiệp là nơi mƣu tìm lợi nhuận – định nghĩa này đúng nhƣng chƣa đủ, nhất thiết phải cần nói thêm ngay vế thứ hai: mƣu tìm lợi nhuận thông qua việc cung ứng những sản phẩm hay dịch vụ nào đó cho xã hội, chứ không phải là mƣu tìm lợi nhuận bằng bất cứ giá nào.

Nguồn: Trích từ “Nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, và đạo đức kinh doanh” của Trần Hữu Quang, in trong cuốn Văn hóa kinh doanh- Những góc nhìn.

Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với một tổ chức là một vấn đề gây tranh cãi với rất nhiều quan điểm khác nhau. Chỉ riêng đạo đức không thôi, sẽ không thể mang lại những thành công về tài chính, nhƣng đạo đức sẽ giúp hình thành và phát triển bền vững văn hóa tổ chức, phục vụ cho tất cả các cổ đông. Chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với các cá nhân, đối với doanh nghiệp và đối với xã hội và sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia nói chung. Các cổ đông muốn đầu tƣ vào các doanh nghiệp có chƣơng trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội và có danh tiếng tốt. Các nhân viên thích làm việc trong một công ty để họ có thể tin tƣởng đƣợc và khách hàng đánh giá cao về tính liêm chính trong các mối quan hệ kinh doanh.

Môi trƣờng đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàng và nhân viên, sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đạo đức còn đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vƣợng của một quốc gia. Đạo đức kinh doanh nên đƣợc tập thể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lƣợc nhƣ các lĩnh vực kinh doanh khác, nhƣ sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên, và các mối quan hệ với khách hàng. Nguồn:www.365ngay.com.vn

Giáo sƣ tiến sĩ Koenraad Tommissen, ngƣời đã có kinh nghiệm nhiều năm điều hành, giảng dạy và tƣ vấn doanh nghiệp cho biết: “Đạo đức trong kinh doanh là vấn đề nền tảng của mọi giá trị, là phần không thể tách rời của mọi hoạt động, là kim chỉ nam, là yếu tố cơ bản tạo ra danh tiếng cho một công ty. Đạo đức là nền tảng của sự thành công và phát triển bền vững. Ông nhấn mạnh: đạo đức đƣợc đặt ra và thể hiện khi có sự tƣơng tác với các đối tác, qua cách cƣ xử với khách hàng, cơ quan chính quyền, báo chí… Có những doanh nghiệp công bố rất nhiều các chuẩn mực về đạo đức, nhƣng nhân viên không biết hoặc không nhớ, điều này sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hình ảnh công ty”.

Nguồn:http://www.prompt.vn/aboutus.asp?qla=vn&qp=1&qc=7&qnid=7&qmid=23 Một ví dụ về tác hại của việc vô đạo đức trong kinh doanh đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe hàng ngàn thậm chí hàng triệu ngƣời và bị lên án trên nhiều quốc gia đó là việc kinh doanh của Tập Đoàn Công ty Hóa Chất MONSANTO. Cổ phần của Công ty Monsanto trong những ngày cuối tháng 5 và đầu tháng 6-2013 đã rớt giá mạnh khi ngƣời khổng lồ ngành nông nghiệp Mỹ phải đối mặt với một cuộc biểu tình trên khắp thế giới phản đối hạt giống biến đổi gien của công ty này sau khi một dòng lúa mì GM có khả năng kháng thuốc trừ cỏ của Monsanto chƣa đƣợc phép đã mang ra trồng ở một trang trại 80 mẫu Anh ở bang Oregon, Mỹ.

Sau khi Mỹ phát hiện loại lúa mì này ở trang trại Oregon, Nhật Bản đình chỉ nhập khẩu lúa mì của Mỹ, Liên minh châu Âu cho biết các nƣớc thành viên kiểm tra nhập khẩu nông sản từ Mỹ, nhất là mặt hàng lúa mì. Hàn Quốc cũng tuyên bố ngừng mua lúa mì của Mỹ. Vì sao lại có hiện tƣợng trên thì sau đây ta cùng điểm lại một số nội dung chính về việc kinh doanh của tập đoàn này.

Nguồn: http://www.baomoi.com/Tu-vu-xi-cang-dan-lua-mi-bien-doi-gien-cua- Monsanto--Kinh-doanh-bat-chap-luat-phap/145/11212634.epi

Năm 1970 Monsanto đã phát minh ra hóa chất diệt cỏ dại tên là “Round Up”. Sản phẩm này có mục đích là giúp nông dân diệt hết cỏ hoang mọc trong nông trại của họ. Khi xịt chất này trên ruộng đồng, tất cả cỏ dại đều chết. “Round Up” chính là cha đẻ của chất da cam mà sau đó quân đội Hoa Kỳ đã đem thí nghiệm tại chiến trƣờng Việt Nam vào thập niên 70.

Sau đó họ lại chế ra giống cây chịu đựng đƣợc chính chất diệt cỏ đó. Trong phòng thí nghiệm trồng loại cây này, bất cứ sâu bọ nào ăn nhằm lá, rể, củ, hoa,.. của những giống này đều bị chết. Sau khi chế thuốc diệt cỏ xong, Monsanto đi một bƣớc tới vô cùng nguy hiểm cho nhân loại đó là BIẾN ĐỔI GIEN của cây cỏ nông nghiệp cho ra đời một giống cây nông

nghiệp có sức chịu đựng kinh khủng đối với lửa, tuyết, khí hậu khắc nghiệt và chất diệt cỏ của họ.

Sau đó họ mua hầu hết tất cả các công ty hạt giống nguyên thủy và sau đó biến đổi hết DNA của chúng. Họ đã đem đi đăng ký chủ quyền và đã nắm trong tay hơn… 11,000 hạt giống trên thế giới. Còn kinh khủng hơn nữa, Monsanto còn tạo ra một lọai hạt giống có GEN VÔ SINH đuợc gọi là GMO (Genetic Modification Organism). Hạt giống này sau khi cho ra hạt, chúng sẽ không thể trồng lại cho vụ mùa tới. Chúng là giống đã bị triệt sản: chỉ trồng đƣợc một lần. Nếu phấn của chúng bay qua và phối hợp với giống khác, giống đó cũng sẽ mang GEN vô sinh. Bạn nghĩ thế nào nếu con ngƣời, chim chóc, thú vật đã ăn phải loại thực phẩm vô sinh này?

Thế là hầu hết sản phẩm nông nghiệp của Hoa Kỳ đều là giống đã bị biến đổi Gen; một sản phẩm trái với thiên nhiên và gây ra ung thƣ di căn trong con ngƣời tới nhiều thế hệ sau này. Hiện giờ, chúng đã lan tràn khắp thế giới: Canada, Mexico, Nam Mỹ, Âu châu, Phi châu, Á châu. Tại Hoa Kỳ, hơn 95% đậu và 80% bắp là do Monsanto cung cấp giống. Chỉ còn một số rất nhỏ nông gia là không dùng sản phẩm của Monsanto.

Hiện nay, các loại hạt giống gọi là “Round Up Ready” này do Monsanto làm chủ đã lan tràn hàng triệu mẩu trên các nƣớc Nam Mỹ. Bất cứ chỗ nào có loại cây của Monsanto, nơi đó đều có Round Up vì chỉ có giống đó mới chịu nổi thuốc diệt cỏ của họ. Hậu quả là thức ăn GMO mang lại một thảm họa cho sức khỏe của ngƣời dân trên thế giới. Trong vòng 9 năm kể từ khi họ bắt đầu sản xuất loại này từ 1996, nhiều căn bệnh mãn tính đã tăng lên tới 13% trong dân số thế giới. Dị ứng thức ăn tăng gấp đôi, và nhiều bịnh lạ đang xuất hiện.

Hàng triệu ngƣời có biến chứng ung thƣ mà vẩn không hiểu tại sao. Đây là mối nguy thầm lặng của nhân loại: nó không phát ra liền nhƣng sau nhiều năm tích tụ độc tố, nó sẽ bùng phát thành bệnh, lúc đó vô phuơng cứu. May mắn thay, các tổ chức Thế Giới đang tẩy chay Monsanto và Thực Phẩm GMO. Liên Hiệp Âu Châu biết rằng không thể triệt hạ Monsanto nhƣng họ đã có chiến lƣợc độc đáo là buộc phải dán nhãn cảnh báo ngƣời tiêu thụ trên sản phẩm có GMO trên khắp toàn cõi Âu Châu.

Nguồn:http://www.chutluulai.net/forums/showthread.php?t=12912

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)