Kinh tế xanh là gì?
Theo UNEP, Kinh tế Xanh là nền kinh tế nâng cao đời sống của con ngƣời và cải thiện công bằng xã hội, đồng thời giảm đáng kể những rủi ro môi trƣờng và những thiếu hụt sinh thái. Nói một cách đơn giản, nền Kinh tế Xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hƣớng tới công bằng xã hội.
Trong nền Kinh tế Xanh, sự tăng trƣởng kinh tế phải gắn với giảm phát thải carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng hiệu quả năng lƣợng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái. Kinh tế Xanh phải là nền kinh tế với con ngƣời là trung tâm, trong đó các chính sách tạo ra các nguồn lực mới về tăng trƣởng kinh tế bền vững và bình đẳng. Thúc đẩy nền Kinh tế Xanh và cải tổ quản lý môi trƣờng là hai nhân tố căn bản đảm bảo tiến trình phát triển bền vững của mỗi nƣớc nói riêng và trên phạm vi toàn cầu nói chung.
Kinh tế Xanh đóng vai trò quan trọng trong Phá t triển bền vững
Phát triển bền vững đòi hỏi sự tiến bộ và tăng cƣờng sức mạnh của cả ba yếu tố có tính chất phụ thuộc và tƣơng hỗ: Kinh tế - Xã hội - Môi trƣờng.
Chuyển đổi sang nền Kinh tế Xanh có thể là một động lực quan trọng trong nỗ lực này. Thay vì bị coi nhƣ là nơi hấp thụ chất thải tạo ra bởi các hoạt động kinh tế một cách thụ động, thì môi trƣờng trong nền Kinh tế Xanh đƣợc xem là nhân tố có tính quyết định đến tăng trƣởng kinh tế, cải thiện chuỗi giá trị, đem lại sự ổn định và thịnh vƣợng lâu dài. Nói cách khác, nhân tố môi trƣờng thực sự đóng vai trò nhƣ là chất xúc tác cho tăng trƣởng và đổi mới trong nền Kinh tế Xanh.
Trong nền Kinh tế Xanh, nhân tố môi trƣờng có khả năng tạo ra tăng trƣởng kinh tế và phúc lợi xã hội. Khi mà sinh kế của một bộ phận ngƣời dân có mức sống dƣới mức nghèo khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hơn nữa họ là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của thiên tai cũng nhƣ sự biến đổi khí hậu, việc chuyển đổi sang nền Kinh tế Xanh cũng góp phần cải thiện sự công bằng xã hội, và có thể đƣợc xem nhƣ là một hƣớng đi tốt để phát triển bền vững.
Cách thức để áp dụng mô hình Kinh tế Xanh đối với một quốc gia có thể rất khác nhau; điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực con ngƣời - xã hội và giai đoạn phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những nguyên tắc quan trọng bao gồm đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạt mục tiêu công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những rủi ro cho môi trƣờng và hệ sinh thái thì vẫn luôn luôn không thay đổi.
Sáng kiến Kinh tế Xanh của UNEP, đƣợc đƣa ra vào cuối năm 2008 mục tiêu chính là cung cấp các phân tích và hỗ trợ về xây dựng chính sách đầu tƣ phát triển các lĩnh vực xanh cũng nhƣ chính sách giúp “xanh hóa” nền kinh tế. Sáng kiến sẽ phân tích, đánh giá xem làm cách nào các lĩnh vực nhƣ năng lƣợng tái tạo, công nghệ sạch và nông nghiệp bền vững... lại có thể góp phần vào tăng trƣởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, công bằng xã hội và xóa đói giảm nghèo trong khi giải quyết những thách thức khí hậu và sinh thái.
Sáng kiến Kinh tế Xanh bao gồm bộ ba các hoạt động
* Xuất bản Báo cáo Kinh tế Xanh và những tài liệu nghiên cứu liên quan, trong đó phân tích những tác động của đầu tƣ xanh trong các lĩnh vực từ năng lƣợng tái tạo đến nông nghiệp bền vững đến kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo; đồng thời cung cấp các hƣớng dẫn về xây dựng chính sách để thúc đẩy đầu tƣ trong các lĩnh vực đó;
* Cung cấp dịch vụ tƣ vấn về cách thức tiến tới xây dựng nền Kinh tế Xanh tại những quốc gia cụ thể;
* Kết nối một hệ thống lớn bao gồm các cơ quan nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ, các đối tác kinh doanh và đối tác của Liên hợp quốc vào quá trình thực hiện Sáng kiến Kinh tế Xanh.
Các biện pháp đƣợc sử dụng hiện nay trong doanh nghiệp:
Sản xuất xanh
Năng lƣợng xanh
Tài nguyên xanh
Giao Thông xanh
Giảm ô nhiễm
Tái chế doanh nghiệp xã hội
Một số dẫn chứng cụ thể sau cho thấy việc chuyên dần sang nền Kinh tế Xanh đang là xu hƣớng chung của toàn cầu:
Năng lượng xanh (hay năng lƣợng tái tạo) là loại năng lƣợng mà khi đƣợc sản xuất, nó có ít tác động tiêu cực đến môi trƣờng hơn so với năng lƣợng hóa thạch.
Những loại năng lƣợng xanh mà ngày nay ngƣời ta thƣờng đề cập đến là: năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, năng lƣợng sóng và năng lƣợng địa nhiệt. Ngoài ra còn rất nhiều loại năng lƣợng đƣợc cho là “xanh”, thậm chí cả năng lƣợng hạt nhân vì trong trạng thái hoạt động (an toàn), nó sản sinh ra lƣợng chất thải thấp hơn nhiều lấn so với việc sử dụng than đá hoặc dầu. Mục tiêu của việc sản xuất năng lƣợng xanh là để tạo ra năng lƣợng nhƣng không gây hại cho môi trƣờng.
Một lợi ích khác cần phải đề cập là năng lƣợng xanh không cần phải “nhập khẩu”. Chẳng hạn, một địa phƣơng có thể tự sản xuất ra điện bằng cách lắp đặt các tấm pin mặt trời để hấp thụ năng lƣợng, từ đó tạo ra điện năng. Nếu sử dụng đúng cách, năng lƣợng dƣ thừa sẽ có thể đƣợc giữ tại bộ lƣu trữ để dùng sau, hoặc, đƣợc truyền tải lên mạng lƣới điện địa phƣơng để cung cấp cho những nơi khác.
Apple đã cho đăng một trang quảng cáo lớn vào ngày Trái đất 2014 năm nay (nhằm ngày 22/4 vừa qua), trong khi hãng đang dính dáng vào vụ kiện tụng bằng sáng chế với đối thủ Samsung. Đại diện của Apple cho biết, "Có một số ý tƣởng mà chúng tôi muốn tất cả các công ty khác sao chép lại". Apple đã gần đạt mục tiêu cung cấp năng lượng tái tạo cho tất cả các nhà máy của hãng trên toàn thế giới. Hiện nay, 94% văn phòng và trung tâm dữ liệu của hãng sử dụng năng lƣợng có thể tái tạo và nhiệm vụ tiếp theo là các cửa hàng bán lẻ.
Một trong những dãy tấm nhiệt năng lượng mặt trời của Apple ở Maiden, Bắc Carolina (Mỹ).
Hãng công nghệ lớn nhất thế giới này đang xây dựng các trang trại năng lƣợng mặt trời khổng lồ của mình bên ngoài các trung tâm dữ liệu, trong đó có hai địa điểm rộng 100 mẫu gần trung tâm dữ liệu Maiden, Bắc Carolina (Mỹ), có thể tạo ra công suất khoảng 40 megawatt. Apple cũng đang sở hữu hộp Bloom, là một hệ thống pin nhiên liệu tạo ra khí sinh học, đƣợc cài đặt cả tại các trung tâm dữ liệu và tại trụ sở Cupertino. Bên cạnh những chiến dịch quảng cáo tích cực, Apple đang đƣợc cho là có các hành động khác thƣờng cho thấy những nỗ lực về môi trƣờng của hãng.
Nguồn: Apple, Forbes, http://www.apple.com/environment/
Công nghệ sản xuất xanh
Là một trong những nhà sản xuất xi măng hàng đầu thế giới, Tập đoàn Holcim đã đƣa vào chiến lƣợc kinh doanh của mình cam kết giảm thiểu những tác động đến môi trƣờng từ những hoạt động sản xuất của mình bằng cách giảm lƣợng khí thải carbon và giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo. Cụ thể chúng tôi phấn đấu sẽ giảm 25% lƣợng khí thải carbon vào năm 2015 (so với số liệu của năm 1990)
Để đạt đƣợc mục tiêu này, chúng tôi chú trọng sử dụng hiệu quả nguồn nhiên liệu hóa thạch và nguồn năng lƣợng bằng cách áp dụng những sáng kiến mới và đầu tƣ vào công nghệ sản xuất xanh tiên tiến nhất. Điển hình là công nghệ đồng xử lý chất thải, sử dụng nhiên liệu
thay thế để thay cho nhiên liệu hóa thạch không có khả năng tái tạo, từ đó góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một sáng kiến lớn khác trong năm 2011 đƣợc chúng tôi triển khai là xây dựng Trạm phát điện Tận dụng Năng lƣợng Nhiệt thải với công suất 6.3 Megawatt – giải pháp sáng tạo này sẽ giúp tận dụng nhiệt thải nhiệt thải ra từ lò nung xi măng để tạo ra điện. Trạm phát điện Tận dụng Nhiệt thải sẽ giúp nhà máy giảm 25% nhu cầu điện từ lƣới điện quốc gia và cắt giảm 25,000 tấn khí thải CO2/năm.
So với năm 2009, tổng năng lƣợng tiêu thụ để sản xuất một tấn xi măng đã giảm 4% nhờ sự liên tục kiểm tra, điều chỉnh và cải tiến không ngừng của chúng tôi.
Nguồn: http://www.holcim.com.vn/phat-trien-ben-vung/hanh-dong-vi-moi- truong/cong-nghe-san-xuat-xanh.html