Giá trị cốt lõi trong đạo đức kinhdoanh không bị bỏ qua

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 51)

Có không ít ngƣời làm giàu nhanh tới chóng mặt nhờ những sự “xập xí xập ngầu” của cơ chế. Trong những xã hội đang nằm ở giai đoạn chuyển tiếp giữa các hình thái xã hội, ăn gian nói dối đôi khi dễ dàng mang lại những khoản thu khổng lồ. Tuy nhiên, bạo phát thì rất có thể cũng sẽ bạo tàn.

Kết cục của một số nhà tài phiệt Nga (Oligarkh) hiện nay là một thí dụ nhãn tiền. Họ đã kiếm đƣợc những gia sản nhiều triệu USD trong thời kỳ Moskva dƣới sự lãnh đạo của ông Boris Yeltsin phát tán tài sản thừa kế từ Liên bang Xôviết và trở thành những cự phú có máu mặt trên quy mô toàn cầu. Rồi thế thời thay đổi, khi ông Vladimir Putin lên làm Tổng thống

dàng tìm ra đủ các thứ tội của những nhà tài phiệt dạng này để họ phải “mùa đông sẵn có hỏa lò, mùa hè nhà đá tha hồ nghỉ ngơi”...

Hai Giáo sƣ John Kotter và James Heskett ở trƣờng đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Harvard, tác giả cuốn sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích” đã phân tích những kết quả khác nhau ở các công ty với những truyền thống đạo đức khác nhau. Công trình nghiên cứu của họ cho thấy, trong vòng 11 năm, những công ty “đạo đức cao” đã nâng đƣợc thu nhập của mình lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ thƣờng thƣờng bậc trung về chuẩn mực đạo đức chỉ đạt đƣợc 36%). Giá trị cổ phiếu của những công ty “đạo đức cao” trên thị trƣờng chứng khoán tăng tới 901% (còn ở các đối thủ "kém tắm" hơn, chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công ty “đạo đức cao” ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756% (1%).

Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của gƣơng mặt đạo đức đối với công việc kinh doanh, ngƣời Mỹ đã bỏ khá nhiều công sức ra nghiên cứu về vấn đề này. Chỉ tính riêng trong năm 2000, theo Trung tâm vì một nền văn hóa kinh doanh có đạo đức (Center for Ethical Business Culture), đã có tới 52 công trình nghiên cứu hàn lâm đƣợc xuất bản tại Mỹ viết về ảnh hƣởng của đạo đức kinh doanh tới thu nhập tài chính của các công ty. 33 công trình phát hiện sự tỉ lệ thuận các phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo cũng nhƣ nhân viên và thu nhập của các công ty. 5 công trình lại phát hiện ra mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa hai yếu tố trên. 14 công trình còn lại không tìm thấy sự liên hệ gì giữa hai yếu tố trên với nhau. Nhƣ vậy, đa số các nhà nghiên cứu đều cho rằng, công ty có đạo đức sẽ dễ làm ăn phát đạt hơn.

Theo công trình nghiên cứu do hãng tiếp thị Environics tiến hành tại 20 quốc gia trên thế giới, uy tín xã hội của công ty có vai trò vô cùng to lớn đối với các nhà đầu tƣ. Thí dụ nhƣ ở Mỹ, hiện đang có khoảng 60% dân số đang sở hữu cổ phiếu của các hãng tƣ nhân. 28% trong số này khi quyết định làm nhƣ vậy đã dựa vào những thông tin thu thập đƣợc về hình ảnh của công ty trong con mắt xã hội. Tại Italia, tỉ lệ những nhà đầu tƣ nhƣ thế vào khoảng 33%, còn tại Canada - 26%, tại Nhật Bản - 22%, tại Anh, Pháp, Đức - 21%... Cũng công trình nghiên cứu trên cho thấy, uy tín xã hội ngày càng có ảnh hƣởng lớn tới thƣơng hiệu của các công ty, lớn hơn cả quảng cáo và chính sách tài chính...

Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của đạo đức kinh doanh là thái độ của lãnh đạo công ty đối với các nhân viên. Theo một công trình nghiên cứu do Tạp chí Fast Company tiến hành năm 2001, 26% số nhân viên Mỹ tuyên bố rằng, họ quan tâm thực sự tới thành công của công ty mà họ làm việc. 55% hoàn toàn đánh đồng lợi ích cá nhân của mình với lợi ích của các ông chủ. Chỉ có 19% không yêu công ty mà họ phục vụ... Chỉ vì đối xử

không thỏa đáng với nhân viên mà đại đa số các doanh nghiệp bị mất vô ích tới hai phần ba thời gian làm việc của các nhân viên...

Nguồn: Theo ANTG cuối tháng, http://www.thanhlapcongtygiare.com/dao-duc-kinh- doanh/41-dao-duc-trong-kinh-doanh-.html

2.2.4. Bộ quy tắc ứng xử và đạo đức trong kinh doanh

Ngày nay, để đảm bảo giá trị cốt lõi trong đạo đức kinh doanh không bị bỏ qua và là yếu tố dẫn đến việc đƣa ra các quyết định kinh doanh, các công ty thƣờng phát hành “Bộ quy tắc ứng xử và đạo đức kinh doanh” để lƣu hành nội bộ và lấy đó làm chuẩn mực cũng nhƣ hƣớng dẫn cho nhân viên, lãnh đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Chẳng hạn, Bộ quy tắc ứng xử của Công ty Vinamilk chính là sự cam kết về đề cao chính trực, thúc đẩy tôn trọng, đảm bảo công bằng, duy trì tuân thủ và coi trọng đạo đức. Trên chặng đường phát triển bền vƣ̃ng , VINAMILK sẽ luôn duy trì và phát huy nh ững Giá Tri ̣ Cốt Lõi: “Chính trƣ̣c: Liêm chính , Trung thƣ̣c trong ƣ́ng xƣ̉ và trong tất cả các giao di ̣ch . Tôn trọng: Tôn trọng bản thân , tôn trọng đồng nghi ệp. Tôn trọng Công ty , tôn trọng đối tác . Hơ ̣p tác trong sƣ̣ tôn tro ̣ng . Công bằng : Công bằng với nhân viên , khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác . Tuân thủ: Tuân thủ Lu ật pháp, Bộ Quy Tắc Ƣ́ng Xƣ̉ và các quy chế , chính sách, quy đi ̣nh của Công ty . Đa ̣o đƣ́c : Tôn trọng các tiêu chuẩn đã đƣợc thiết l ập và hành động một cách đa ̣o đƣ́c”.

Những giá trị cốt lõi và cam kết đƣợc đặt ra trong bộ quy tắc ứng xử là kết tinh của tài năng và tính chuyên nghiệp, tạo nên sự khác biệt của Vinamilk trong nhận thức của ngƣời tiêu dùng, đối tác, cổ đông, nhân viên và cộng đồng. Bộ quy tắc ứng xử sẽ giúp Vinamilk định hƣớng và tìm ra cách thức đúng nhất trong hoạt động hàng ngày, ngay cả trong tình huống khó khăn có thể gây tổn hại đến giá trị đạo đức. Bên cạnh đó, “Đối với những hành vi vi pha ̣m ho ặc có dấu hi ệu vi pha ̣m , VINAMILK khuyến khích vi ệc thông báo ngay l ập tƣ́c cũng nhƣ cam kết tạo điều ki ện thuận lơ ̣i trong vi ệc thông báo cho B ộ Phận Tuân Thủ ho ặc Kênh tiếp nhận thông báo 24/24h”.

Ngoài ra, Vinamilk cũng xây dựng “Chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” cho công ty. “Chính sách Trách nhi ệm Xã h ội Doanh nghiệp được ra đời nhằm tuyên bố nhƣ̃ng quan điểm hoa ̣t đ ộng và minh ba ̣ch hóa các cam kết về trách nhi ệm của Vinamilk đối với xã hội và cộng đồng. Chính sách này, cùng với Bộ Quy tắc Ƣ́ng xƣ̉, sẽ là kim chỉ nam cho tất cả các chính sách , quy chế, quy đi ̣nh và mo ̣i quy trình hoa ̣t đ ộng của Vinamilk . Với Vinamilk, trách nhiệm xã hội không phải là một áp lƣ̣c tƣ̀ bên ngoài mà là một phần sẵn có trong nguyên tắc kinh doanh , trong sƣ́ m ệnh hoạt đ ộng và được tích hợp vào tất cả các hoa ̣t đ ộng của

kinh tế, Môi trƣờng, Môi trƣờng làm việc và Hoa ̣t động xã hội - cộng đồng. Vinamilk tin rằng chính sách này sẽ là mối liên kết ch ặt chẽ giƣ̃a Vinamilk với các bên có lợi ích liên quan : cổ đông, khách hàng, ngƣời tiêu dùng , nhân viên, nhà cung cấp , đối tác và c ộng đồng để cùng thấu hiểu, tôn trọng và chung tay trong việc mang la ̣i nhƣ̃ng giá tri ̣ lợi ích chung cho xã hội”.

Dƣới đây là một vài ví dụ khác (theo đƣờng link đính kèm) về “Bộ quy tắc ứng xử và đạo đức kinh doanh” của một số tập đoàn kinh tế trên thế giới:

1. Quy tắc đạo đức kinh doanh – Ericsson

2. Quy Tắc Đạo Đức Kinh Doanh - The Coca-Cola Company 3. Bộ Quy Tắc Đạo Đức và Ứng Xử – ManpowerGroup 4. Quy tắc Ứng xử Toàn cầu – Rolls-Royce

5. Bộ Quy Tắc Ứng Xử và Đạo Đức Trong Kinh Doanh - Regal Beloit

2.3. Tại sao “Hệ thống cung cấp thông tin nội bộ” quan trọng trong việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển?

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 51)