phát triển nền kinh tế xanh
2.5.3.1. Năng lượng tái tạo ở Trung Quốc
Năng lƣợng gió
Năm 2006, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc đã ban hành các biện pháp tạm thời về quản lý thuế và phân bố phí năng lƣợng tái tạo. Cùng với Luật Năng lƣợng tái tạo, các quy định khuyến khích giảm giá năng lƣợng gió quy định một mô hình giá cả cạnh tranh đấu thầu đƣợc sử dụng cho thị trƣờng điện gió ở Trung Quốc.
Điện mặt trời
Trung Quốc hiện là thị trƣờng lớn nhất thế giới về năng lƣợng nƣớc nóng mặt trời, chiếm gần hai phần ba tổng lƣợng tiêu thụ toàn cầu. Hơn 10% hộ gia đình ở Trung Quốc sử dụng thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời với hơn 160 triệu m2 diện tích lắp đặt. Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp sản xuất bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời mang lại lợi nguận cho cả các nhà sản xuất lẫn các hộ gia đình. Nhiều hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc nóng, kéo theo các lợi ích về sức khỏe và vệ sinh.
2.5.3.2. Thuế tái tạo ở Kenya
Thuế tái tạo (Feed in Tariff - FIT) là một công cụ chính sách bắt buộc các công ty năng lƣợng hoặc các bộ phận chịu trách nhiệm vận hành lƣới điện quốc gia mua điện từ các nguồn năng lƣợng tái tạo tại một mức giá đƣợc xác định trƣớc đó là đủ hấp dẫn để kích thích đầu tƣ mới trong tái sản xuất ngành năng lƣợng tái tạo. Điều này đảm bảo cho những ngƣời sản xuất điện từ các nguồn năng lƣợng tái tạo nhƣ mặt trời, gió... có một thị trƣờng và nguồn thu cố định để tiếp tục sản xuất. Các quy định khác của FIT bao gồm đấu nối vào mạng lƣới
Lợi ích
* Tính toàn vẹn môi trƣờng, gồm việc giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính; * Tăng cƣờng an ninh năng lƣợng, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu và đối phó hiệu quả với sự khan hiếm cũng nhƣ biến động giá cả của nguồn nguyên liệu hóa thạch trên toàn cầu;
* Tăng cƣờng khả năng cạnh tranh kinh tế và tạo việc làm
2.5.3.3. Nông nghiệp hữu cơ ở Uganda
Nông nghiêp hữu cơ đƣợc định nghĩa là hệ thống canh tác và chăn nuôi tự nhiên không phƣơng hại tới hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm cả đa dạng sinh học, các chu trình sinh học và sinh học đất. Nông nghiệp hữu cơ góp phần tránh hoặc loại bỏ việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất điều tiết tăng trƣởng của cây trồng và các chất phụ gia trong thức ăn chăn nuôi.
Uganda là một trong những nƣớc ít sử dụng phân bón hóa học trong sản xuât nông nghiệp, với mức trung bình l kg/ha so với mức trung bình của các quốc gia ở khu vực cận Sahara là 9 kg/ha. Hạn chế sử dụng hóa chất đã trở thành yếu tố thuận lợi để phát triển các phƣơng thức sản xuât nông nghiệp hữu cơ và Uganda đã tập trung phát triển nền nông nghiệp của nƣớc mình theo hƣớng này.
Những lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trƣờng từ nông nghiệp hữu cơ
Tại Uganda 85% dân số làm nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp chiếm 42% GDP của nƣớc này và chiếm 80% doanh thu từ xuất khẩu trong hai năm 2005-2006. Ngay từ năm 1994, đã có một số công ty thƣơng mại bắt đầu tìm hiểu và triển khai sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Cũng vào thời điểm đó tại Uganda, trong ngành nông nghiệp đã xuất hiện xu hƣớng sản xuất nông nghiệp bền vững nhƣ là một phƣơng thức cải thiện sinh kế cho ngƣời dân.
2.5.3.4. Dịch vụ sinh thái ở Ecuador
Thành phố Quito là vid dụ tiên phong trong thị trƣờng các nƣớc đang phát triển về chuyển nƣớc lên vùng cao. Lƣợng nƣớc cung cấp cho 1,5 triệu ngƣời ở Quito phụ thuộc vào lƣợc nƣớc đƣợc cung cấp từ 2 vùng bảo tồn thiên nhiên Cayambe-Coca và Antisana. Quỹ bảo tồn nguồn nƣớc (FONAG) đƣợc thiết lập năm 2000 bởi chính quyền địa phƣơng kết hợp cùng một tổ chức phi chính phủ, là quỹ tín thác do ngƣời sử dụng nƣớc đóng góp. FONAG dung ngân sách để cấp vốn cho những dịch vụ sinh thái cần thiết, bao gồm cả việc mua lại đất để phục vụ cho các chức thủy điện.
FONAG đang đóng góp vào việc bảo vệ nguồn nƣớc hiện tại và tƣơng laic ho Quito. Hơn 65.000 ha nƣớc đầu nguồn đƣợc bảo vệ. Nông dân thƣợng nguồn nhận hỗ trợ về việc bảo vệ nguồn nƣớc thƣợng nguồn thay vì tiền mặt. Hơn 1.800 ngƣời sẽ nhận đƣợc lợi ích khi kinh tế đi đôi với việc quản lí và bảo vệ nguồn nƣớc thƣợng nguồn.
FONAG là một trong những sáng kiến lớn liên kết nhiều viên lại cùng sức gây dựng nên cơ chế thông minh để mang nguồn nƣớc đến vùng quan trọng cho việc phát triển kinh tế, và cùng lúc đó cung cấp việc làm và đầu tƣ vào dịch vụ sinh thái.
Nguồn: Green Economy Report, UNEP, 2011
http://www.unep.org/greeneconomy/Portals/88/documents/ger/ger_final_dec_2011/Gr een%20EconomyReport_Final_Dec2011.pdf
2.6. Thảo luận về ISO 14000 và 14001
2.6.1. Lịch sử hình thành ISO 14000 và 14001
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 14000 lần đầu tiên vào những năm cuối của thiên niên kỷ trƣớc (1996), đến nay, bộ tiêu chuẩn này đã đƣợc sửa đổi lần thứ hai (phiên bản mới nhất đƣợc ban hành năm 2004). Sơ lƣợc về lịch sử hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
- Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO đƣợc thành lập và bắt đầu hoạt động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí môi trƣờng
Công việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đánh giá các tổ chức [các hệ thống quản lí môi trƣờng (EMS); thẩm định môi trƣờng (EA - Environmental Auditing); đánh giá tác động đối với môi trƣờng (EPE - Environmental Performance Evaluation)] cũng nhƣ trong lĩnh vực sản phẩm và quá trình [ghi nhãn môi trƣờng (EL - Environmental Labeling); đánh giá chu trình chuyển hoá (LCA - Life Cycle Assessment); các khía cạnh môi trƣờng trong tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS - Environmental Aspects in Product Standards)]
- Năm 1996: tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời
- Năm 1997: các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy đủ, bao gồm một số tiêu chuẩn:
a) ISO 14001 - “Hệ thống quản lí môi trƣờng. Quy định và hƣớng dẫn sử dụng”; b) ISO 14004 - “Hệ thống quản lí môi trƣờng. Hƣớng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và các kĩ thuật hỗ trợ”;
d) ISO 14011 - “Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng. Quy trình đánh giá. Đánh giá hệ thống quản lí môi trƣờng”;
e) ISO 14012 - “Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng. Tiêu chuẩn năng lực đối với các đánh giá trên về môi trƣờng”.
- Năm 2004: tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay thế cho tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 1996).
- Vào ngày 17/07/2009 Tổ chức ISO soát xét và ban hành tiêu chuẩn ISO 14001:2009 với tên là ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (tƣơng ứng TCVN ISO 14001:2010).
2.6.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và 14001
2.6.2.1. ISO 14000 và 14001
1. ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trƣờng do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trƣờng và thƣờng xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trƣờng. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trƣờng nhƣ hệ thống quản lý môi trƣờng, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
2. ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trƣờng - Các yêu cầu và hƣớng dẫn sử dụng là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về quản lý các yếu tố ảnh hƣởng tới môi trƣờng trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14000.
3. Theo kết quả điều tra khảo sát của ISO, tính đến tháng 12/2009, toàn thế giới có ít nhất 223.149 tổ chức/doanh nghiệp đã đƣợc cấp chứng chỉ ISO 14001. Tiêu chuẩn này đã đƣợc phổ biến, áp dụng thành công tại nhiều quốc gia với mức phát triển và đặc trƣng văn hóa khác nhau là vì ISO 14001 quy định yêu cầu đối với thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trƣờng của tổ chức, doanh nghiệp nhƣng cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, vì vậy các loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia đều có thể tìm đƣợc cách thức riêng trong việc xác định mục tiêu môi trƣờng cần cải tiến và kế hoạch cần thực hiện để để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trƣờng.
4. Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO ISO 14001:2004/ Cor 1:2009. Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 đƣợc ban hành để đảm bảo sự tƣơng thích sau khi ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008. Tiêu chuẩn ISO 14001 đã đƣợc Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trƣờng – Các yêu cầu và hƣớng dẫn sử dụng.
2.6.2.2. Đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn ISO 14001 hƣớng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trƣờng học, bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệ thống quản lý môi trƣờng của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng đƣợc tại các tổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng nhƣ phi lợi nhuận.
2.6.2.3. Lợi ích
1. Về quản lý
Giúp doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trƣờng một cách toàn diện;
Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trƣờng;
Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trƣờng.
2. Về tạo dựng thương hiệu
Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng và cộng đồng;
Giành đƣợc ƣu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu hoặc ƣu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14000.
3. Về tài chính
Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả;
2.6.2.4. Các bước triển khai
Bước 1: Xây dựng chính sách môi trường
Chính sách môi trƣờng là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý môi trƣờng của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng cao kết quả hoạt động môi trƣờng của mình. Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nhất về việc tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác đƣợc áp dụng, về ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc hệ thống quản lý môi trƣờng, và là nền tảng để xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý môi trƣờng. Chính sách môi trƣờng phải đƣợc xem xét thƣờng xuyên để đảm bảo hệ thống đƣợc thực hiện và đầy đủ.
Bước 2: Lập kế hoạch về quản lý môi trường
Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch đƣợc thiết lập một cách hiệu quả là khi tổ chức phải đạt đƣợc sự tuân thủ với các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả môi trƣờng do chính mình lập ra. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:
Xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trƣờng mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm: các yêu cầu pháp luật của quốc tế, quốc gia; các yêu cầu pháp luật của khu vực/tỉnh/ngành; các yêu cầu pháp luật của chính quyền địa phƣơng.
Xác định các khía cạnh môi trƣờng có ý nghĩa: Tổ chức cần định đó các khía cạnh môi trƣờng trong phạm vi hệ thống quản lý môi trƣờng của mình, có tính đến đầu vào và đầu ra và, đây là một hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng.
Khi xác định khía cạnh môi trƣờng cần xem xét đến các hoạt động, quá trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải vào không khí, xả thải nƣớc thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trƣờng của địa phƣơng và cộng đồng xung quanh.
Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình quản lý môi trƣờng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Mỗi chƣơng trình cần mô tả cách thức tổ chức sẽ đạt đƣợc các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, bao gồm cả thời gian, các nguồn lực cần thiết và ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện các chƣơng trình này.
Bước 3. Thực hiện và điều hành
Giai đoạn thứ ba của mô hình cung cấp các công cụ, các qui trình và các nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống quản lý môi trƣờng một cách bền vững. Giai đoạn thực hiện và điều hành đƣa hệ thống quản lý môi trƣờng vào hoạt động. Giai đoạn này yêu cầu cập nhật liên tục những thay đổi, nhƣ phân công lại trách nhiệm cho các nhân viên khi các hoạt động hoặc sản phẩm của tổ chức thay đổi, hay những thay đổi nhu cầu đào tạo theo thời gian, hay chính sách và các thủ tục thông qua sự cải tiến liên tục. Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:
Cơ cấu và trách nhiệm: Tổ chức chỉ định một hoặc một nhóm ngƣời có trách nhiệm
và quyền hạn để thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trƣờng và cung cấp các nguồn lực cần thiết.
Năng lực, đào tạo và nhận thức: Thực hiện các nội dung đào tạo thích hợp cho các
đối tƣợng quản lý, các nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án và các cán bộ điều hành chủ chốt của nhà máy.
Thông tin liên lạc: Thiết lập và triển khai hệ thống thông tin nội bộ và bên ngoài
nhằm tiếp nhận và phản hồi các thông tin về môi trƣờng và phổ biến các thông tin cho những cá nhân/phòng ban liên quan. Các thông tin này thƣờng bao gồm: luật định
mới, thông tin của các nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng xung quanh, và phổ biến các thông tin về hệ thống quản lý môi trƣờng tới ngƣời lao động.
Văn bản hóa tài liệu của hệ thống quản lý môi trƣờng: Tài liệu của hệ thống quản
lý môi trƣờng có thể bao gồm: sổ tay, các qui trình và các hƣớng dẫn sử dụng. Theo tiêu chuẩn, có 11 yêu cầu cần đƣợc lập thành văn bản, và các hƣớng dẫn công việc. Nếu tổ chức đã có hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001, có thể kết hợp 6 qui trình cơ bản của hệ thống quản lý chất lƣợng với hệ thống quản lý môi trƣờng.
Kiểm soát điều hành: Thực hiện các qui trình điều hành (các hƣớng dẫn công việc để
kiểm soát các khía cạnh môi trƣờng quan trọng của các quá trình sản xuất và các hoạt động khác mà đã đƣợc tổ chức xác định. Tổ chức cần lƣu ý đến các khía cạnh môi trƣờng có ý nghĩa liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của các nhà thầu và nhà cung cấp.
Sự chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực hiện các qui trình nhằm xác
định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và giảm thiểu tác động nếu tình trạng đó xảy ra (Ví dụ : cháy nổ, rò rỉ các nguyên vật liệu nguy hại)
Bước 4: Kiểm tra và hành động khắc phục
Giai đoạn thứ tƣ của mô hình thể hiện hoạt động vận hành của hệ thống quản lý môi trƣờng, đây là giai đoạn để xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay đổi cho các giai đoạn khác. Giai đoạn thể hiện bƣớc Kiểm tra trong chu trình Lập kế hoạch - Thực hiện –