Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinhdoanh

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 43)

Tính trung thực

Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nƣớc, không làm ăn phi pháp nhƣ trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm. Thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm

sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cƣớp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô.

Tôn trọng con ngƣời

Đối với những ngƣời cộng sự và dƣới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ.

Giá trị và sự công bằng

Trong mối quan hệ kinh doanh, sự khác biệt quan trọng giữa một quyết định quản trị thông thƣờng với một quyết định hƣớng đạo đức thể hiện một mặt ở chỗ ngƣời ra quyết định phải gánh vác trách nhiệm cân nhắc về giá trị và đảm bảo sự công bằng trong những hoàn cảnh mới phát sinh, mặt khác nhấn mạnh vào giá trị con ngƣời khi ra quyết định.

Sức khỏe, an toàn và môi trƣờng

Ngày nay khi thế giới ngày càng bị ảnh hƣởng bởi các biến đổi khí hậu thì vấn đề về môi trƣờng, an toàn lao động và sức khỏe của ngƣời lao động cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng luôn đƣợc đƣa lên hàng đầu. Ta phải luôn tôn trọng khách hàng và đem đến cho họ những sản phẩm tốt nhất, cũng nhƣ tôn trọng môi trƣờng chung của toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Bàn về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững trong kinh doanh, thực trạng và giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)