1.2.2.Vai trũ của quản lý thu BHXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 35)

Thứ nhất: Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH.

Hoạt động thu BHXH cú tớnh chất đặc thự khỏc với cỏc hoạt động khỏc: Đối tượng thu đa dạng và phức tạp do đối tượng tham gia BHXH gồm ở tất cả cỏc ngành nghề, độ tuổi, thu nhập khỏc nhau, khỏc nhau về vị trớ địa lý, về vựng miền nờn cần cú sự thống nhất để hoạt động thu BHXH cú hiệu quả và đảm bảo cụng bằng. Yếu tố quản lý giỳp tạo sự thống nhất ý chớ trong hệ thống BHXH, giữa cỏc cấp trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện thu BHXH. Thụng qua hoạt động quản lý, những nội dung quan trọng trong hoạt động thu BHXH được thống nhất: thống nhất về đối tượng thu, về hồ sơ, quy trỡnh thu...

Thứ hai: Đảm bảo hoạt động thu BHXH bền vững, hiệu quả

BHXH được coi là trụ cột chớnh trong hệ thống an sinh xó hội. Vỡ vậy, đảm bảo tớnh ổn định, bền vững và hiệu quả của hoạt động thu BHXH là mục tiờu mà bất kỳ một quốc gia nào cũng mong muốn đạt được. Muốn vậy, hoạt động thu BHXH phải được định hướng một cỏch đỳng đắn, phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ; đồng thời, hoạt động thu phải được điều hũa, phối hợp nhịp nhàng. Quỏ trỡnh quản lý giỳp định hướng cụng tỏc thu BHXH – cơ sở xỏc định mục tiờu chung là thu đỳng, thu đủ, khụng để thất thu; từ đú hướng mọi nỗ lực của cỏ nhõn, tổ chức vào mục tiờu chung đú. Việc quản lý thu tốt sẽ huy động được tối đa từ cỏc nguồn thu, đảm bảo cõn đối quỹ BHXH. Đồng thời, cụng tỏc quản lý thu tốt, quỹ BHXH sẽ tăng và nhờ đú cú thể đảm bảo thực hiện tốt cỏc quyền lợi cho người lao động và cú điều kiện để mở rộng cỏc chế độ được hưởng.

Thứ ba: Quản lý thu giỳp Nhà nước cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động thu BHXH

Thu BHXH là một nội dung tài chớnh BHXH và dễ gõy thất thoỏt, vụ ý hoặc cố ý làm sai. Nhờ hoạt động quản lý, kiểm tra, cỏc quy định về thu BHXH được thực hiện nghiờm tỳc, đồng thời giỳp đỏnh giỏ hoạt động một cỏch kịp thời, toàn diện và gắn với thực tiễn thu BHXH.

1.2.3. Nội dung quản lý thu BHXH

Quản lý thu BHXH bao gồm nhiều nội dung như: Tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý tiền lương làm căn cứ đúng BHXH, quản lý về quy trỡnh thu, về phương thức đúng cũng như quản lý về tiền thu BHXH.

1.2.3.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH

Việc xỏc định đối tượng tham gia BHXH là nhiệm vụ quan trọng trước tiờn trong quản lý thu BHXH.

Đối tượng tham gia BHXH gồm: Cả người lao động và người sử dụng lao động đều phải tham gia đúng gúp.

Người lao động tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc là cụng dõn Việt Nam, bao gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn, hợp đồng lao động cú thời hạn từ đủ ba thỏng trở lờn;

- Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức;

- Cụng nhõn quốc phũng, cụng nhõn cụng an;

- Sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn mụn kỹ thuật cụng an nhõn dõn; người làm cụng tỏc cơ yếu hưởng lương như đối với quõn đội nhõn dõn, cụng an nhõn dõn;

- Hạ sĩ quan, binh sĩ quõn đội nhõn dõn và hạ sĩ quan, chiến sĩ cụng an nhõn dõn phục vụ cú thời hạn;

- Người làm việc cú thời hạn ở nước ngoài mà trước đú đó đúng bảo hiểm xó hội bắt buộc.

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhõn dõn; tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội khỏc; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tỏc xó, hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, tổ chức khỏc và cỏ nhõn cú thuờ mướn, sử dụng và trả cụng cho người lao động.

Cụng tỏc quản lý đối tượng tham gia yờu cầu cơ quan BHXH phải xỏc định được những đơn vị cú trỏch nhiệm phải đăng ký tham gia BHXH cho người lao động để thụng bỏo, hướng dẫn cỏc đơn vị kịp thời đăng ký tham gia và đúng đủ tiền BHXH cho cơ quan BHXH theo quy định của phỏp luật. Việc quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia là một vấn đề quan trọng, giỳp trỏnh được thất thu BHXH.

Khụng những thế, để đảm bảo việc theo dừi và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch cho người lao động tham gia, cơ quan BHXH phải cần xõy dựng được cơ sở dữ liệu thụng tin về người lao động và đơn vị sử dụng lao động. Chớnh vỡ vậy,khi đơn vị và người lao động đăng ký tham gia BHXH, cơ quan BHXH yờu cầu thực hiện kờ khai một số thụng tin theo quy định (Đối với đơn vị sử dụng lao động: trỡnh giấy đăng ký kinh doanh, thụng tin đơn vị, quy mụ, số lao động...; người lao động khai bỏo cỏc thụng tin như: tờn, tuổi, địa chỉ, quờ quỏn, chứng minh thư). Mỗi đơn

vị sẽ cú một mó đơn vị riờng, mỗi người lao động sẽ được cấp một số sổ BHXH. Những thụng tin này sẽ giỳp cơ quan BHXH quản lý được người lao động, đơn vị sử dụng lao động trong thực hiện quyền và nghĩa vụ theo phỏp luật về BHXH.

1.2.3.2. Quản lý mức đúng BHXH

Quản lý mức đúng BHXH là quản lý về tỷ lệ đúng BHXH và về tiền lương, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH.

Về tỷ lệ đúng BHXH: Để quản lý mức đúng, trước hết Nhà nước phải xõy dựng tỷ lệ đúng BHXH phự hợp theo từng giai đoạn, từng thời kỳ khỏc nhau.

Thực tế ở nước ta, tỷ lệ đúng BHXH cũng cú sự thay đổi qua từng thời kỳ. - Giai đoạn trước năm 1994:

Chớnh phủ ban hành Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 về điều lệ tạm thời về BHXH cú hiệu lực thi hành từ 01/01/1962. Theo quy định tại điều lệ này, đối tượng tham gia mới chỉ là toàn thể CBNV nhà nước ở cỏc cơ quan, xớ nghiệp, lõm trường, tỷ lệ đúng chỉ ở 4,7% tổng quỹ lương và lấy từ nguồn NSNN. Nguồn quỹ này do 2 ngành quản lý lỳc bấy giờ là Bộ nội vụ (1% và Tổng cụng đoàn Việt Nam (3.7%).

Qua cỏc giai đoạn phỏt triển của đất nước, tỷ lệ đúng được điều chỉnh phự hợp với chớnh sỏch tiền lương và việc làm. Giai đoạn 01/1962-09/1986, tỷ lệ đúng BHXH là 4,7%; giai đoạn từ 10/1986 -01/1988, tỷ lệ là 6%; giai đoạn từ 03/1988- 12/1994, tỷ lệ đúng BHXH là 15%.

- Giai đoạn từ 01/1994 đến 12/2006

Giai đoạn này Nhà nước đó thực hiện nhiều cải cỏch toàn diện về chớnh sỏch BHXH. Cụ thể, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 66/CP ngày 30/09/1993 và Nghị định số 43/CP ngày 22/06/1994, trong đú nờu rừ quỹ BHXH được hỡnh thành từ nguồn đúng gúp của người lao động, người sử dụng lao động. Đối tượng tham gia BHXH cũng mở rộng nhiều ra cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước; tỷ lệ đúng gúp giai đoạn này là 20%, trong đú người lao động là 5%, người sử dụng lao động 15%. Sau đú, rất nhiều văn bản của Chớnh phủ được ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch, chế độ BHXH

Luật BHXH được ban hành cú hiệu lực, quy định cụ thể về tỷ lệ đúng gúp của người sử dụng lao động, người lao động và từng quỹ thành phần của quỹ BHXH. Theo đú, mức đúng BHXH là 20% đến hết năm 2009, sau đú cứ 2 năm tăng lờn 2% và sau đú ổn định ở mức 26% từ năm 2014 trở đi; trong đú, người lao động chỉ phải đúng vào quỹ hưu trớ và tử tuất, cũn người sử dụng lao động ngoài 2 quỹ trờn cũn phải đúng vào quỹ ốm đau thai sản và quỹ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp. Tỷ lệ đúng cụ thể như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.1 Tỷ lệ đúng BHXH qua cỏc thời kỳ sau 1994

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 35)