Những mặt tồn tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 84)

THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH TỈNH NGHỆ AN

2.3.2.1 Những mặt tồn tạ

Bờn cạnh những kết quả tớch cực đó đạt được trong thời gian qua, cụng tỏc quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Nghệ An vẫn cũn những mặt tồn tại hạn chế. Những tồn tại này được thể hiện rừ qua kết quả cụng tỏc thu BHXH trong những năm qua:

Thứ nhất: Việc quản lý đối tượng tham gia BHXH cũn lỏng lẻo, dẫn đến tỷ lệ lao động tham gia BHXH cũn thấp, tỷ lệ bao phủ BHXH chưa cao.

Trong những năm qua, BHXH tỉnh Nghệ An chủ yếu mới chỉ giới hạn việc quản lý cỏc đơn vị chủ động đăng ký tham gia BHXH. Cơ quan BHXH dựa trờn những thụng tin khai bỏo và đăng ký tham gia của đơn vị để lưu trữ, theo dừi và quản lý thụng tin của đơn vị đú; và thụng thường chỉ tiến hành kiểm tra đơn vị khi đơn vị khụng thực hiện đúng đầy đủ kịp thời tiền đúng BHXH. BHXH tỉnh Nghệ An chưa chủ động tỡm hiểu để yờu cầu cỏc đơn vị sử dụng lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc phải tham gia. Về vấn đề này, tỏc giả cũng đó trực tiếp chủ động khảo sỏt ý kiến của lónh đạo phũng thu BHXH tỉnh và một lónh đạo BHXH cấp huyện và được biết từ trước đến nay BHXH Nghệ An chưa thực hiện nội dung này. Dự vẫn biết cũn cú nhiều đơn vị đang hoạt động mà chưa đúng BHXH cho người và biết đõy là một nội dung cần thiết để mở rộng đối tượng tham gia cũng như đảm bảo luật BHXH được thực hiện nghiờm tỳc nhưng để thực hiện được việc kiểm tra này, cần phải cú sự phối hợp liờn ngành, cần nguồn nhõn lực và cũng sẽ khú cú thể yờu cầu họ tham gia khi bản thõn người sử dụng lao động chưa tự ý thức được về trỏch nhiệm cũng như quyền lợi khi tham gia BHXH.

Chớnh vỡ vậy dẫn đến rất nhiều đơn vi đang vi phạm phỏp luật về BHXH dưới hỡnh thức khụng tham gia hoặc tham gia khụng đầy đủ cho người lao động (Một số đơn vị chỉ tham gia đối với một số nhõn viờn quản lý và nhõn viờn văn

phũng...). Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH giai đoạn 2009-2012 chỉ chiếm 38,2% tổng số doanh nghiệp hoạt động; tỷ lệ lao động tham gia (trờn số lao động thuộc diện tham gia) trờn địa bàn tỉnh Nghệ An chỉ chiếm dưới 40% trển cả giai đoạn từ 2009 – 2012. Như vậy, rừ ràng cũn một số lượng lớn thuộc diện tham gia BHXH nhưng vẫn chưa tham gia.

Xột cả người tham gia BHXH tự nguyện, tỷ lệ lao động tham gia ở Nghệ An cũn rất thấp, năm 2010 là 11%, năm 2011 là 11,6%, năm 2012 là 12,3%; thấp hơn nhiều so với mức bỡnh quõn chung của cả nước (Cả nước năm 2012 đạt khoảng 20% lực lượng lao động tham gia BHXH)

Thứ hai là về cơ sở dữ liệu thụng tin về đối tượng tham gia BHXH. Hiện nay, BHXH Nghệ An mới xõy dựng được cở sở dữ liệu về những đơn vị và lao động đó tham gia BHXH, chứ chưa xõy dựng được thụng tin dữ liệu về cỏc đơn vị thuộc diện tham gia BHXH trờn địa bàn để làm căn cứ khai thỏc mở rộng đối tượng tham gia. Hơn nữa, dữ liệu về đơn vị, người lao động tham gia BHXH chỉ được lưu trữ trờn hệ thống cơ sở dữ liệu riờng biệt của từng BHXH huyện quản lý, chưa xõy dựng được cơ sở dữ liệu liờn thụng dựng chung cho toàn tỉnh, toàn ngành. Do đú, việc theo dừi quỏ trỡnh tham gia hoặc giải quyết chế độ dễ dẫn đến sai sút cũng như những lạm dụng để trục lợi quỹ BHXH.

Thứ ba là việc thất thoỏt nguồn thu do chưa quản lý được chặt chẽ về mức lương làm căn cứ đúng BHXH, nhất là ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Những phõn tớch cụ thể trong phần thực trạng ở trờn đó cho thấy được hiện nay ở BHXH tỉnh Nghệ An, cụng tỏc quản lý về mức tiền lương làm căn cứ đúng BHXH chưa đạt được theo yờu cầu. Cỏc đơn vị, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước đăng ký tham gia BHXH cho người lao động với mức lương thấp hơn mức lương thực tế họ nhận được. BHXH tỉnh Nghệ An cũng chưa đưa ra được phương ỏn quản lý, kiểm soỏt về vấn đề này.

Thứ tư là về tỡnh trạng nợ và nợ đọng BHXH: Đõy là tồn tại rất lớn, là bài toỏn quản lý quan trọng trong cụng tỏc quản lý thu khụng chỉ riờng ở BHXH Nghệ An.

tại cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Nghệ An vẫn cũn rất lớn. Tỡnh trạng chậm đúng, nợ BHXH xảy ra ở hầu hết cỏc địa phương với cỏc mức độ khỏc nhau.

Năm 2012, tớnh đến thời điểm 31/12/2012 cú tới hơn 735 doanh nghiệp nợ kộo dài trờn 3 thỏng (tương đương 29% tổng số doanh nghiệp tham gia BHXH lỳc này là 2540 doanh nghiệp) cú 134 doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xó hội trờn 12 thỏng. Đặc biệt là đối với cỏc đơn vị khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Tỷ lệ nợ so với số tiền phải thu trong kỳ trong giai đoạn từ 2009 – 2012 đều chiếm tỷ lệ trờn 20%). Điển hỡnh cú một số đơn vị nợ kộo dài với số tiền lớn như Cụng ty Xõy dựng Cầu đường Nghệ An (nợ 44 thỏng, với số tiền hơn 2,2 tỷ đồng); CTCP Cụng nghiệp ễ tụ Trường Sơn (nợ 56 thỏng, với số tiền trờn 1,3 tỷ đồng); CTCP Đầu tư và Xõy dựng 24 (nợ 24 thỏng, với số tiền hơn 4,5 tỷ đồng); CTCP Vận tải và Cụng nghiệp tàu thủy Nghệ An Vinashin (nợ 27 thỏng, với số tiền 2,7 tỷ đồng.

Trước thực trạng này, BHXH tỉnh Nghệ An cõn cú những biện phỏp nhằm quản lý chặt chẽ và cú hiệu quả hơn nữa đối với vấn đề này, đặc biệt khi thực tế hàng thỏng đơn vị vẫn trớch từ tiền lương phần đúng BHXH của người lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w