Khỏi niệm, phõn loạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 26)

Lí LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘ

1.1.1Khỏi niệm, phõn loạ

Để đảm bảo được cuộc sống, mỗi con người phải lao động. Tuy nhiờn thực tế trong quỏ trỡnh hoạt động lao động tạo ra của cải vật chất cho xó hội, cú nhiều rủi ro khụng thể biết trước và khụng phũng ngừa được. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển xó hội, đặc biệt là từ sau cuộc cỏch mạng cụng nghiệp ở thế kỷ XVIII, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa làm cho đội ngũ người làm cụng ăn lương tăng lờn, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao động làm thuờ đem lại. Sự hẫng hụt về tiền lương trong cỏc trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già... đó trở thành mối đe dọa đối với cuộc sống bỡnh thường của những người khụng cú nguồn thu nhập nào khỏc ngoài tiền lương. Sự bắt buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đó buộc những người làm cụng ăn lương tỡm cỏch khắc phục bằng những hành động tương thõn, tương ỏi (lập cỏc quỹ tương tế, cỏc hội đoàn...); đồng thời, đũi hỏi giới chủ và Nhà nước phải cú sự trợ giỳp để bảo đảm cuộc sống cho họ. Chớnh vỡ vậy đó hỡnh thành hệ thống an sinh xó hội (ASXH) và trong đú Bảo hiểm xó hội (BHXH) là trụ cột chớnh.

Ở những gúc độ khỏc nhau thường cú những khỏi niệm về ASXH riờng, nhưng khỏi quỏt chung, cú thể đưa ra một khỏi niệm về ASXH như sau: ASXH là sự bảo vệ của xó hội đối với mọi người dõn thụng qua cỏc chớnh sỏch, giải phỏp phũng ngừa, giảm thiểu và khắc phục cỏc rủi ro hoặc tỏc động bất thường của tự nhiờn, xó hội, nhằm đảm bảo cuộc sống cho mọi thành viờn, nhất là người nghốo, người thu nhập thấp, giỳp họ ổn định cuộc sống, hũa nhập cộng đồng.

Ở nước ta, mặc dự nền kinh tế cũn phỏt triển chậm, tụt hậu xa so với cỏc nước phỏt triển, nhưng Đảng và Nhà nước luụn quan tõm đến ASXH. Chọn phỏt triển mụ hỡnh bảo đảm ASXH dựa trờn quan điểm của Tổ chức Lao động thế giới

(ILO) với cỏc bộ phận cấu thành là BHXH, BHYT, BHTN; ưu đói xó hội và bảo trợ xó hội. Đõy là mụ hỡnh phự hợp với chủ trương, đường lối phỏt triển của Đảng và Nhà nước ta coi con người là động lực, mục tiờu của sự phỏt triển. Phỏt triển BHXH, BHYT thực hiện mục tiờu bao phủ BHXH cho mọi người lao động và BHYT toàn dõn tạo nờn một lưới ASXH chủ động, tớch cực, hiệu quả và vững chắc nhất.. Nhúm trợ giỳp xó hội sẽ giảm dần để giảm gỏnh nợ cho ngõn sỏch nếu thực hiện tốt nhúm trụ cột BHXH, BHYT.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về BHXH đó được thể hiện trong Hiến phỏp 1946, Hiến phỏp 1959. Điều 32 Hiến phỏp 1959 quy định: Người lao động được giỳp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động. Nhà nước mở rộng dần cỏc tổ chức bảo hiểm xó hội, cứu tế và y tế để đảm bảo cho mọi người được hưởng quyền đú. Năm 1995, Chớnh phủ ban hành Điều lệ BHXH, đặc biệt luật BHXH được Quốc hội thụng qua, cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007.

Vậy, Bảo hiểm xó hội là gỡ?

- Theo Tổ chức lao động thế giới(ILO): “BHXH là sự bảo vệ của xó hội đối với tất cả cỏc thành viờn của mỡnh thụng qua một loạt cỏc biện phỏp cụng cộng để đối phú với những khú khăn về kinh tế xó hội do bị ngừng việc hoặc giảm bớt nhiều về thu nhập, gõy ra bởi ốm đau, gõy mất khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm súc y tế và tự cấp cho cỏc gia đỡnh đụng con” (Cụng ước quốc tế 102).

Tại điều 3, Luật BHXH của Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/QH11 ngày 29 thỏng 06 năm 2006 đưa ra khỏi niệm:

Bảo hiểm xó hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bự đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trờn cơ sở đúng vào quỹ bảo hiểm xó hội.

Như vậy, dưới gúc độ tài chớnh: BHXH là quỏ trỡnh san sẻ rủi ro và san sẻ tài chớnh giữa những người tham gia BHXH theo quy định của phỏp luật.

Dưới gúc độ thu nhập: BHXH là sự đảm bảo thay thế một phần thu nhập khi người lao động cú tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập.

Dưới gúc độ quản lý: BHXH là cụng cụ quản lý của Nhà nước, thực hiện quỏ trỡnh phõn phối và phõn phối lại thu nhập giữa cỏc thành viờn trong xó hội, gúp phần đảm bảo cụng bằng xó hội.

Túm lại, cú thể hiểu BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay thế cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập trong cỏc trường hợp được quy định trong Luật BHXH, thụng qua việc hỡnh thành và sử dụng quỹ tài chớnh do sự đúng gúp của cỏc bờn tham gia và cú sự ủng hộ của Nhà nước.

Cú 2 hỡnh thức BHXH là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện

Bảo hiểm xó hội bắt buộc là loại hỡnh bảo hiểm xó hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Đối tượng tham gia BHXH được quy định cụ thể chi tiết trong luật BHXH.

Bảo hiểm xó hội tự nguyện là loại hỡnh bảo hiểm xó hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đúng và phương thức đúng phự hợp với thu nhập của mỡnh để hưởng chế độ bảo hiểm xó hội. Người tham gia BHXH tự nguyện là cụng dõn Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, khụng thuộc diện ỏp dụng quy định của phỏp luật về BHXH bắt buộc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 26)