Khỏi niệm thu và quản lý thu BHXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 33)

Lí LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘ

1.2.1Khỏi niệm thu và quản lý thu BHXH

Quỹ BHXH hiện nay được thực hiện nhằm đạt mục tiờu là một cụng quỹ độc lập với NSNN, nhằm đảm bảo về tài chớnh để chi trả cỏc chế độ BHXH cho người lao động. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc thu BHXH là một khõu quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của việc thực hiện cỏc chớnh sỏch BHXH.

Thu BHXH là việc Nhà nước thụng qua cơ quan BHXH dựng quyền lực của mỡnh bắt buộc cỏc đối tượng phải đúng BHXH theo mức phớ quy định hoặc cho phộp một số đối tượng được tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đúng và phương thức đúng phự hợp với thu nhập của mỡnh. Trờn cơ sở đú hỡnh thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đớch đảm bảo cho hoạt động BHXH.

Cụng tỏc thu BHXH phải đảm bảo một số nguyờn tắc:

Nguyờn tắc thứ nhất: Thu đỳng, thu đủ, kịp thời. Đõy là nguyờn tắc cơ bản đầu tiờn của thu BHXH.

Thu đỳng ở đõy là phải đảm bảo thu đỳng đối tượng, đỳng mức, đỳng tiền lương, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH, và đỳng về quy trỡnh hồ sơ thủ tục theo quy định.

Thu đủ là thu đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số tiền phải đúng theo quy định của người lao động, người sử dụng lao động.

Thu kịp thời là thu kịp về thời gian khi cú phỏt sinh quan hệ lao động, tiền cụng. Việc thu thực hiện theo định kỳ hàng thỏng, hàng quý (căn cứ vào hoạt động và cỏch thức trả lương của đơn vị), đảm bảo khụng để nợ, nợ đọng BHXH.

Nguyờn tắc thứ hai: Tập trung, thống nhất, cụng bằng, cụng khai.

Cơ chế thu BHXH được quy định thống nhất, nguồn thu BHXH được tập trung, quản lý ở BHXH Việt Nam. Việc tham gia BHXH của người lao động, người sử dụng lao động đảm bảo cụng khai, thực hiện cụng bằng ở cỏc thành phần kinh tế. Cỏc đơn vị tham gia BHXH đều phải cụng khai minh bạch về số lao động phải đúng BHXH và số tiền đúng theo mức quy định, cú sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soỏt của Nhà nước và giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Tớnh cụng bằng được thể hiện ở tỷ lệ đúng BHXH như nhau giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa cỏc đối tượng tham gia.

Nguyờn tắc thư ba: An toàn hiệu quả

Nguồn thu BHXH là sự đúng gúp của cỏc bờn tham gia, và thường cú khối lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn. Để tạo thờm nguồn thu cho hoạt động bảo hiểm xó hội, nguồn vốn này cần được đầu tư tăng trưởng. Tuy nhiờn, đõy là nguồn thu từ đúng gúp, là nguồn tiền dựng để chi cỏc chế độ BHXH cho người tham gia, vỡ vậy, cần cú sự quản lý chặt chẽ theo chế độ quản lý tài chớnh để đảm bảo vừa tăng trưởng, vừa đảm bảo an toàn quỹ.

Quản lý thu BHXH là gỡ?

Trước hết, xuất phỏt từ khỏi niệm quản lý: Quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiờu đó đề ra.

Núi đến quản lý thu BHXH là núi đến mối quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và cơ quan BHXH. Trong đú, người lao động và

người sử dụng lao động là đối tượng quản lý; Nhà nước giao cho cơ quan BHXH là chủ thể quản lý trực tiếp. Nhà nước điều tiết và quản lý BHXH dưới hỡnh thức: Một là thụng qua Quốc hội để đề ra Luật BHXH, thụng qua Chớnh phủ đề ra cỏc quy định về BHXH; hai là thụng qua cỏc cơ quan Nhà nước để thực hiện nộp BHXH cho người lao động hưởng lương từ NSNN (phần đơn vị sử dụng lao động đúng); ba là thành lập và quản lý đối với BHXH Việt Nam- là cơ quan chuyờn trỏch để thực hiện chớnh sỏch BHXH.

Để quản lý thu BHXH theo đỳng quy định của Nhà nước, cơ quan BHXH phải xõy dựng biện phỏp, kế hoạch, tổ chức cỏc thao tỏc nghiệp vụ, phối hợp với cơ quan hữu quan và hỡnh thành hệ thống từ trung ương đến địa phương, thực hiện theo một quy trỡnh khộp kớn, chặt chẽ.

Như vậy, trong quản lý thu BHXH, mối quan hệ giữa ba bờn là người lao động, người sử dụng lao động, và cơ quan BHXH được xỏc lập quyền, trỏch nhiệm của mỗi bờn do phỏp luật BHXH quy định; cỏc quy định này là căn cứ phỏp lý mà mỗi bờn phải tuõn thủ nghiờm tỳc.

Như vậy, cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt: Quản lý thu BHXH là sự tỏc động cú tổ chức của chủ thể quản lý để điều chỉnh hoạt động thu BHXH. Sự tỏc động đú được thực hiện bởi hệ thống cỏc biện phỏp hành chớnh, kinh tế, phỏp luật nhằm đạt được mục đớch thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời và khụng để thất thu tiền đúng BHXH theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 33)