Nguyờn nhõn tồn tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 86 - 92)

THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH TỈNH NGHỆ AN

2.3.2.2. Nguyờn nhõn tồn tạ

Nguyờn nhõn khỏch quan:

Thứ nhất là do tỏc động tiờu cực từ sự khú khăn chung của nền kinh tế, sản xuất kinh doanh đỡnh đốn, nhiều DN phỏ sản, giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động. Thực tế qua tỡm hiểu nguyờn nhõn từ cỏc chủ doanh nghiệp qua trực tiếp làm việc trong quỏ trỡnh thực hiện đối chiếu, đụn đốc nợ và thống kờ từ 126 biờn bản làm việc giữa cơ quan BHXH và đơn vị sử dụng lao động, cỏc chủ doanh nghiệp đều nờu lờn khú khăn về hoạt động sản xuất trong giai đoạn hiện nay, nờn chậm đúng BHXH. Do đú mặc dự đó sử dụng nhiều biện phỏp nhằm tăng cường quản lý thu nhưng việc mở rộng đối tượng tham gia cũn khú khăn, nhiều đơn vị cũn nợ và nợ đọng BHXH.

Thứ hai là do nhận thức của nhiều người sử dụng lao động, người lao động đối với cụng tỏc BHXH cũn hạn chế. Đối với chủ sử dụng lao động, họ chỉ nhỡn nhận tới lợi ớch trước mắt. Việc tham gia BHXH cho người lao động sẽ tốn thờm chi

phớ của doanh nghiệp (Vỡ vớ dụ năm 2012, tỷ lệ đúng gúp của chủ sử dụng lao động là 16%, cũn người lao động chỉ phải đúng 6%). Trong khi đú, người lao động lại thiếu kiến thức phỏp luật để tự bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh cũng như chưa nhận thức rừ về quyền lợi của mỡnh khi tham gia BHXH, do dú họ cũng khụng quan tõm nhiều đến việc tham gia BHXH. Thực tế người lao động ở cỏc doanh nghiệp hiểu được rất ớt về cỏc quyền lợi mà họ sẽ được hưởng khi tham gia BHXH (chủ yếu chỉ biết và đến chế độ tai nạn lao động: Đúng BHXH thỡ nếu bị tai nạn sẽ được hưởng), nờn đối với họ, mức đúng BHXH càng thấp càng tốt. Đõy cũng là lý do mà cỏc chủ sử dụng lao động nhận được sự đồng thuận để tạo nờn những hợp đồng ảo với mức lương thấp để lập hồ sơ đúng BHXH.

Thứ ba là do những lỗ hổng trong luật BHXH hiện hành tạo điều kiện để cỏc chủ đơn vị sử dụng lao động cố tỡnh “lỏch luật” để trốn đúng BHXH cho người lao động.

Về đối tượng tham gia: Theo quy đinh của Luật BHXH hiện nay, đối tượng tham gia BHXH là người lao động cú hợp đồng thời hạn từ 3 thỏng trở lờn hoặc hợp đồng khụng xỏc định thời hạn. Do vậy, cỏc doanh nghiệp cố tỡnh ký hợp đồng theo từng thời hạn 2 thỏng để hợp lý húa hồ sơ trốn đúng BHXH, gõy thất thoỏt nguồn thu BHXH và ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.

Về mức lương làm căn cứ đúng BHXH: Đối với người lao động đúng bảo hiểm xó hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thỡ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng bảo hiểm xó hội là mức tiền lương, tiền cụng ghi trong hợp đồng lao động. Do vậy, để vẫn tham gia BHXH cho người lao động nhưng giảm tối đa mức chi phớ, doanh nghiệp cú thể thỏa thuận với người lao động, hỡnh thành nờn cỏc hợp đồng ảo để tham gia BHXH hoặc ký hợp đồng với mức lương thấp, phần thu nhập cũn lại được tớnh vào cỏc phụ cấp như phụ cấp xăng xe, tiền ăn...

Thứ tư là là do cơ chế xử phạt chưa nghiờm, mặt khỏc, cơ quan BHXH chỉ cú chức năng kiểm tra, khụng được xử lý vi phạm nờn hiệu quả quản lý chưa cao.

đú, xột đến lợi ớch kinh tế, cỏc doanh nghiệp chấp nhận chịu phạt chậm đúng để chiếm dụng quỹ BHXH. Hơn nữa, đối với cỏc vi phạm trong việc khụng thực hiện đỳng luật BHXH về tham gia BHXH cũng mới chỉ dừng lại ở xử phạt hành chớnh, chưa cú chế tài về xử lý hỡnh sự, do đú chưa đủ răn đe đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động.

Mặt khỏc, cơ quan BHXH chỉ cú quyền tớnh lói chậm đúng nếu đơn vị nợ BHXH, khụng cú quyền xử phạt vi phạm hành chớnh. Do đú khi kiểm tra, phỏt hiện cỏc đơn vị sử dụng lao động vi phạm phỏt luật về BHXH, BHYT chỉ được phản ỏnh với cơ quan chức năng xử phạt dẫn đến phỏt hiện nhiều nhưng việc xử lý phức tạp, chậm trễ nờn do đú xử lý được rất ớt hoặc chưa bị xử lý. Qua thống kờ 126 biờn bản làm việc của cơ quan BHXH với 78 đơn vị sử dụng lao động trờn địa bàn (những đơn vị nợ BHXH trờn 3 thỏng) năm 2012 cho thấy tất cả cỏc đơn vị đều cam kết lộ trỡnh trả nợ đúng BHXH nhưng chỉ cú 9/78 đơn vị thực hiện đỳng lộ trỡnh, đến cuối năm hết nợ, cú 53 đơn vị chỉ đúng một phần, cú đơn vị chỉ đúng chiếu lệ, số tiền nộp khụng bằng số phỏt sinh, thậm chớ cú 16/78 đơn vị khụng đúng, số nợ mới chồng nợ cũ ngày càng tăng, cú 12 đơn vị lập biờn bản tới 3 lần trong năm, đều cam kết trả dần trong năm nhưng khụng thực hiện. Tuy nhiờn, cơ quan BHXH vẫn chỉ cú thể tiếp tục đụn đốc, và chuyển danh sỏch bỏo cỏo UBND hoặc khởi kiện tũa ỏn. Chức năng xử lý vi phạm khụng cú dẫn đến hiệu quả của cụng tỏc kiểm tra đụn đốc thu hồi nợ khụng cao.

Trong khi đú sự chỉ đạo của cơ quan Đảng và Chớnh quyền về thực hiện luật BHXH chưa nghiờm. Điều 8 Luật BHXH xỏc định rừ Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xó hội trong phạm vi địa phương theo phõn cấp của Chớnh phủ. Tuy nhiờn thực tế hiện nay, việc quản lý chủ yếu mới chỉ dừng lại ở cỏc văn bản chỉ đạo mà chưa cú biện phỏp cứng rắn cụ thể. Điển hỡnh như trong quản lý doanh nghiệp, địa phương mới chỉ quan tõm tạo thuận lợi cho DN để thu hỳt đầu tư, chưa kiờn quyết yờu cầu DN tuõn thủ Luật BHXH, hoặc thậm chớ cú trường hợp đó đơn vị trốn trỏnh khụng thực hiện nghĩa vụ nộp phạt do vi phạm phỏp luật về BHXH nhưng chớnh quyền địa phương, cơ quan chức năng cũng chưa cú

những biện phỏp, chế tài nghiờm khắc buộc chủ doanh nghiệp thực hiện.

Thứ năm là chưa cú cơ chế hiệu quả để khuyến khớch tạo động lực để cỏn bộ viờn chức trong đơn vị tăng cường mở rộng đối tượng tham gia, thu hồi nợ và nợ đọng. Thực tế nhận thấy với chỉ tiờu kế hoạch được giao, BHXH tỉnh Nghệ An vẫn luụn hoàn thành và hoàn thành vượt mức đề ra. Việc chủ động để mở rộng thờm đơn vị, đối tượng tham gia sẽ làm tăng khối lượng cụng việc đỏng kể đối với cỏn bộ viờn chức đơn vị; thậm chớ lại tăng thờm tỷ lệ nợ, trong khi lợi ớch mang lại khụng rừ ràng. Chớnh điều này nờn tồn tại tỷ lệ lớn lao động chưa tham gia BHXH, gõy thất thu đối với quỹ BHXH.

Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất: Cụng tỏc kiểm tra cũn nhiều hạn chế. BHXH tỉnh cũn chậm hướng dẫn và phõn cấp cho BHXH huyện thực hiện kiểm tra; số lượng, chất lượng cụng tỏc kiểm tra cũn hạn chế, việc ban hành kết luận sau kiểm tra cũn chậm, việc triển khai thực hiện cỏc chỉ đạo của BHXH tỉnh tại một số đơn vị chưa nghiờm, ảnh hưởng tới chỉ tiờu thu và giảm nợ đọng BHXH.

Thứ hai: Sự phối hợp giữa cỏc ngành trong chỉ đạo thực hiện luật BHXH, trong cụng tỏc thanh tra kiểm tra và xử lý sau thanh kiểm tra chưa thường xuyờn, trong phạm vi và thời gian hạn hẹp.

Hiện nay, cụng tỏc phối hợp liờn ngành mới chỉ chủ yếu là phối hợp với liờn đoàn lao động và Sở lao động thương binh xó hội, chưa tham mưu vận động cỏc cơ quan và tổ chức đoàn thể khỏc (VD Ủy ban mặt trận, Sở Kế hoạch đầu tư, Cụng an, Chi cục thuế) nờn tớnh hiệu lực chưa cao, mặt khỏc chưa kiểm tra chộo giữa thụng tin khai bỏo của đơn vị sử dụng lao động với cỏc cơ quan khỏc nhau.

Hơn nữa, cụng tỏc thanh tra kiểm tra cũng mới chỉ dừng lại ở kiểm tra những đơn vị vi phạm phỏp luật về BHXH và số đợt kiểm tra cũng cũn ớt. Chưa cú phối hợp với cỏc ban ngành liờn quan trong việc kiểm tra những đơn vị chưa thực hiện đúng BHXH.

Thứ ba: Do nguồn nhõn lực cũn chưa đỏp ứng được cụng việc: Với thực tế sắp xếp nhõn lực như hiện nay ở BHXH tỉnh Nghệ An, trung bỡnh mỗi chuyờn quản thu phải trực tiếp phụ trỏch đối với 85 đơn vị sư dụng lao động tương ứng khoảng

2545 lao động, ngoài ra cũn thực hiện bỏo cỏo và một số cụng việc khỏc. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thu cũn trẻ, mới vào ngành chưa cú kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ chưa sõu. Do đú mới chỉ đỏp ứng được việc thực hiện cỏc nghiệp vụ thường xuyờn trong phỏt sinh mới lao động, tăng giảm mức đúng khi đơn vị chuyển hồ sơ về cơ quan BHXH...; cũn hạn chế trong việc bỏm sỏt đơn vị cũng như kiểm tra kiểm soỏt mở rộng đối tượng.

Thứ tư: Chưa tổ chức tốt cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật chớnh sỏch về BHXH trờn địa bàn. Để việc quản lý thu mang lại hiệu quả cao, hiểu biết của người sử dụng lao động và người lao động là một yếu tố quan trọng. Tuy nhiờn, hiện nay cụng tỏc tuyờn truyền về BHXH trờn địa bàn tỉnh Nghệ An vẫn chưa được quan tõm đỳng mức. Hạn mức chi phớ tuyờn truyền cho mỗi BHXH cấp huyện là 10 triệu đồng/năm (cho cả tuyờn truyền về BHXH, BHYT, BHTN) nờn hạn chế việc chủ động tuyờn truyền ở BHXH cấp huyện. Hỡnh thức tuyờn truyền chủ yếu vẫn là phỏt tờ rơi, nhưng số lượng cũn hạn hẹp, phương thức chủ yếu là phỏt qua đơn vị sử dụng lao động nờn khụng nắm được hiệu quả. Do đú, hiểu biết về BHXH của người dõn trờn địa bàn tỉnh Nghệ An cũn hạn chế, thậm chớ cũn lẫn lộn giữa Bảo hiểm thương mại và BHXH. Người lao động chưa ý thức được về nghĩa vụ, quyền lợi của mỡnh khi tham gia BHXH nờn khụng biết hoặc cố tỡnh trốn đúng BHXH, gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý thu BHXH.

Thứ năm: Nhiều đơn vị BHXH huyện chưa thực sự chủ động và coi trọng vấn đề quản lý thu.

Tư duy lề lối quản lý theo kiểu bao cấp vẫn tồn tại trong một số lónh đạo BHXH cấp huyện, tư tưởng việc chung tiền chung. Do đú, họ chưa xem trọng việc quản lý thu, và phụ thuộc vào sự hướng dẫn chỉ đạo từ cấp trờn, chưa chủ động trong cụng tỏc điều hành. Nhiều BHXH cấp huyện mới chỉ dừng lại ở đối chiếu và đụn đốc thu nợ, chưa chủ động bỏo cỏo cỏc sai phạm của cỏc đơn vị sử dụng lao động cho cỏc cơ quan chức năng liờn quan; chưa kiờn quyết sử dụng biện phỏp cứng rắn đối với cỏc đơn vị cú số nợ lớn, thời gian kộo dài (Vớ dụ khởi kiện ra Toà ỏn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w