Từ khĩ:(SGK)

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 54)

IV. Biểu điểm chấm bài:

2. Từ khĩ:(SGK)

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Đọc

Đoạn trích kể lại việc gì? Kiều báo ân và báo ốn với ai?

Hướng dẫn phân tích phần I Đây là lời của ai nĩi với ai?

Hình ảnh Thúc Sinh hiện lên như thế nào? ? -> cảm nhận gì về tính cách của Thúc Sinh?

Giáo viên gợi cảnh Hoạn Thư bắt Thúy Kiều hầu rượu 2 người và bình

?Lời của Kiều thể hiện bản chất gì ở nàng? ?Nàng ơn Thúc Sinh những gì?

?Tại sao khi nĩi với Thúc Sinh, Thúy Kiều lại nĩi về Hoạn Thư?

?Khi nĩi với Thúc Sinh, Kiều dùng những từ nào? Phân tích thái độ trả ơn của Thúy Kiều?

?Khi nĩi về Hoạn Thư, Kiều dùng ngơn ngữ như thế nào? Vì sao Nguyễn Du lại lựa chọn ngơn ngữ đĩ cho kiều

?Qua hành động trả ơn Thúc Sinh, em cảm nhận lịng Thúy Kiêu như thế nào? (giáo viên bình ý này)

Hướng dẫn phân tích phần 2

?Khi Hoạn Thư xuất hiện Kiều đã nĩi những gì? Em cảm nhận và phân tích giọng điệu của Thúy Kiều với Hoạn Thư như thế nào?

(Phát hiện cách nào của Thúy Kiều với ? Hoạn Thư và ngơn ngữ nĩi với Hoạn Thư) hình ảnh Hoạn Thư xuất hiện trong màn báo ốn như thế nào? Vì sao?

?Phân tích ngơn ngữ Hoạn Thư tính cách như thế nào?

Gợi cho học sinh những lời nĩi khác nhau

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết:

?Nêu những nét chính về nội dung- nghệ

Phát hiện Học sinh đọc 12 câu đầu Phát hiện- nêu cảm nhận Suy luận Lí giải Phát hiện- phân tích Phát hiện- giải thích Phân tích Đọc sinh đọc đoạn 2 Phát hiện- nhận xét Phát hiện- suy luận Phân tích Học sinh thảo luận những nét chính về nội

a.Cảnh Thúy Kiều trả ơn Thúc Sinh

Trước cảnh gươm giáo. Thúc Sinh run rẩy, “ mặt như chàm đổ” => tái xám sợ hãi tội nghiệp => tính cách nhu nhược của Thúc Sinh

Lời của Kiều: trọng tấm lịng và giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng

Ơn cứu nàng khỏi lầu xanh “Nghĩa nặng nghìn non”

Sâm thương, chữ nghĩa, chữ tong, cố nhân tạ lịng => dùng từ ngữ trang trọng

-> Lịng biết ơn trân trọng

Ơn cho nàng làm phận lẽ -> một chút hạnh phúc dù sau đĩ khổ hơn tơi địi

Thúy Kiều nĩi về Hoạn Thư bởi Hoạn Thư chính là người gây nỗi khổ đau cho nàng. Cho nên nĩi bằng ngơn ngữ nơm na, thành ngữ quen thuộc

Kẻ cắp bà già nĩi về cái ác

Kiến bị miệng chén theo quan điểm của nhân dân -> dùng lời nhân dân

b.Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư

Lời nĩi hành động của Kiều biểu thị thái độ mỉa mai đối với Hoạn Thư

Chào thưa “tiểu thư” -> như địn roi quất mạnh vào danh gia họ Hoạn

Đay nghiến: dễ cĩ, dễ dàng, mấy tay, mấy mặt

-> Thái độ đĩ phù hợp với tính cách bản chất của Hoạn Thư “bề ngồi thơn thớt nĩi cười”

- Hình ảnh Hoạn Thư

+ Xuất hiện: Hồn lạc phách xiêu, sợ hãi Lời nĩi khơn khéo: ban đầu nhận định hành động ghen tuơng là bản chất đàn bà cùng Kiều đưa mụ từ kẻ tội nhân thành nạn nhân của chế độ đa thê, kể “cơng” đã thương cho Kiều ở gác Quan Âm và khơng truy đuổi nàng, nhận tội lỗi và mong được tha thứ => quả là con người ranh ma quỷ quyệt

thuật

Giáo viên nhận xét bổ sung GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ

dung - nghệ thật

Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: (Học SGK) 4. Củng cố:

- Đọc diễn cảm đoạn thơ

5. Dặn dị:

- Học bài, nội dung ghi nhớ

- Soạn: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

Tiết 37-38

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích Lục Vân Tiên)

Nguyễn Đình Chiểu

I.Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm

- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu giúp người đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật chính và Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện - Trọng tâm: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm

- Đọc văn bản: biểu cảm

II. Chuẩn bị:

- GV: Chân dung Nguyễn Đình Chiểu - HS: Bài soạn

III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

- Kể và miêu tả lại tâm trạng Thúy Kiều khi gặp Hoạn Thư trong màn báo ân báo ốn?

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w