của xã hội, của thời gian. Vì sao cĩ sự phát triển ấy? Phát triển bằng cách nào? Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này ở tiết học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu sự pht triển nghĩa của từ
Gv yêu cầu học sinh đọc bài thơ “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng”
? Từ “kinh tế”trong bi thơ cĩ nghĩa là gì? Ngày nay nghĩa đĩ cịn dùng nữa
Đọc bài thơ
So sánh nghĩa
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
-> Kinh tế (trong bài thơ) : kinh bang tế thế ->trị nước cứu đời
- Cả câu thơ: tác giả ơm ấp hồi bão trơng coi việc nước cứu giúp người đời.
khơng?
Nhận xét về nghĩa của từ theo sự phát triển của thời gian?
Gv khái quát yêu cầu hs rút ra ghi nhớ (SGK)
Gv yêu cầu hs đọc các câu thơ mục I.2 (sgk). Chú ý các từ in đậm
? Chỉ ra nghĩa của từ xun, tay trong mỗi trường hợp ?
?Theo em từ “xuân”, “tay” phát triển nghĩa theo phương thức nào?
Giáo viên phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ bằng các ví dụ mắt, tay Gv chốt lại, yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động3:
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập GV cho hs lần lượt đọc, xác định yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn, cho hs thời gian suy nghĩ- gọi trình bày
Bài 1
Xác định yêu cầu bài tập Bài 2 – 3 chia 2 nhĩm Bài 4
Giáo viên cho ví dụ minh họa mẫu 1 ví dụ của từ ở 2 thời điểm khác nhau Nhận xét Đọc ghi nhớ Đọc các câu thơ Giải thích nghĩa Phân biệt Khái quát- Đọc ghi nhớ Đọc bài tập- xác định yêu cầu- suy nghĩ – trình bày. Xác định nghĩa của các từ chân Xác định nghĩa chính và nghĩa chuyển của mỗi loại trà- đồng hồ
con người trong lao động, sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra
=> Nghĩa của từ khơng phải bất biến. Nĩ cĩ thể thay đổi theo thời gian.Cĩ những nghĩa cũ mất đi và nghĩa mới được hình thành.
* Ghi nhớ: ( SGK) Xuân 1: mùa
Xuân 2: tuổi trẻ (ẩn dụ) Tay 1: bộ phận cơ thể
Tay 2: chuyên giỏi về 1 mơn (hốn dụ)
=>Nghĩa của từ phát triển – từ nghĩa gốc – nghĩa chuyển Phương thức là ẩn dụ, hốn dụ *Ghi nhớ ( SGK tr56) IILuyện tập Bài 1 Chân 1: nghĩa gốc Chân 2: chuyển hốn dụ Chân 3: chuyển ẩn dụ Chân 4: chuyển ẩn dụ Bài 2
Trà trong các tên gọi – nghĩa chuyển
Bài 3
Đồng hồ điện...những khí cụ để đo cĩ bề mặt giống đồng hồ
Bài 4
Ví dụ
Từ “mặt trời” trong lăng ẩn dụ tu từ Đây khơng phải là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa vì có nghĩa lâm thời
4. Củng cố:
- Nghĩa của từ phát triển theo cách nào?
5. Dặn dị:
- Học bài , nắm kĩ nội dung ghi nhớ - Làm bài tập 5
- Soạn: Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự”
Tiết: 21
LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI - Mục tiêu: I - Mục tiêu:
Giúp học sinh
- On lại mục đích và cách thức tĩm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng tĩm tắt văn bản tự sự.
- Trọng tâm: thực thực hành luyện tập.
B Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ, Các văn bản tự sự đã học ở lớp 8-9 - Học sinh : Bi soạn
C .Tiến trình lên lớp: 1.On định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các văn bản tự sự đã học?
3. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài:
- Ở lớp 8 các em đã tìm hiểu cách tĩm tắt văn bản tự sự , hơm nay ta cùng ơn lại phần này qua bài “ luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự cần thiết phải tĩm tắt văn bản tự sự
Giáo viên nêu tình huống trong SGK Giáo viên khái quát thành các ý cơ bản
Hoạt động 2:
Thực hành tĩm tắt tác phẩm tự sự Theo em các chi tiết sự việc đĩ đã đủ chưa? Sự việc thiếu là sự việc nào? Sự việc đĩ cĩ quan trọng khơng? Vì sao? Hãy tĩm tắt bằng văn bản
GV yêu cầu hs đọc phàn ghi nhớ
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Bài 1
Gọi 1 em gạch ý các sự việc
Giáo viên nhận xét cả nội dung – cách diễn đạt
Học sinh thảo luận- rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tĩm tắt tác phẩm tự sự? đọc ví dụ SGK đọc bản tĩm tắt Xác định các chi tiết Bổ sung các chi tiết thiếu Sắp xếp lại theo trình tự hợp lí Đọc ghi nhớ trong SGK Học sinh đọc bài tập, chọn tác phẩm tự sự (thống nhất) Viết văn bản tĩm tắt- trình bày- nhận xét
I.Sự cần thiết phải tĩm tắt văn bản tự sư.
- Tĩm tắt để giúp người đọc, nghe nắm được nội dung chính của một câu chuyện Văn bản được tĩm tắt được nổi bật các yếu tố tự sự và nhân vật chính
Ngắn gọn dễ nhớ
II. Thực hành tĩm tắt một văn bản tự sự.
1. Ví dụ: SGK
Các sự việc chính “chuyện người con gái Nam Xương”
Bổ sung: Trương Sinh nghe con kể về người cha là cái bĩng – hiểu ra nổi oan của vợ.
=>Tác phẩm tự sự – tĩm tắt truyện ngắn gọn nổi bật sự việc và nhân vật chính
* Ghi nhớ: ( học sgk trang 54) III. Luyện tập
Bài 1
Tĩm tắt “Lão Hạc”
Lão Hạc cĩ đứa con trai, mảnh vườn và con chĩ
Con trai lão khơng lấy được vợ, bỏ đi cao su
Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ơng giáo cả mảnh vườn cho con
– bán chĩ vàng, lão kiếm gì ăn nấy Lão xin Binh Tư ít bả chĩ
Lão đột ngột qua đời khơng ai hiểu vì sao Chỉ cĩ ơng giáo hiểu – buồn
4. Củng cố:
- Nêu các bước thực hiện khi tốm tắt văn bản thuyết minh?
5. Dăn dị:
- Học bài nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Soạn: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
Tiết: 22
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Vũ Trung Tùy Bút – Phạm Đình Hổ) I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lai phong kiến trong xã hội cũ.
- Thấy được nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực sinh động. II. Chuẩn bị