XI. Cấp độ khái quát nghĩ của từ ngữ:
a. Cơ sở của tình đồng chí
anh cùng tôi đất cày quê nước mặn sỏi đá nghèo đồng chua Ra trận quen nhau ->Chung lý tưởng “Súng bên súng” Chung chăn ấm ->Tri kỉ ->Đồng chí
=>Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng
b.Tình đồng chí giản dị sâu sắc
- Những tâm tư tình cảm : “Ruộng nương anh... ...nhớ người ra lính”
->Hiểu biết về cuộc đời tư => cùng thể hiện nỗi nhớ quê hương
Sẻ chia thiếu thốn gian khổ của đất nước “Aùo anh rách vai – quần tôi...
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
->Sự động viên, sưởi ấm của tình đồng chí Truyền cho nhau hơi ấm nơi chiến trường
c. Biểu tượng đẹp về người lính:
- “Đứng cạnh bên nhau chời giặc tới Đầu súng trăng treo”
=> Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hòa quyện hiện thực và lãng mạn
*.Ghi nhớ: (Học SGK trang 131) III.Luyện tập:
Đoạn trích được thể hiện tính lập luận của phần cuối
Tổ chức luyện tập
Đoạn trích thể hiện tính lập luận ở phần nào?
quát về nội dung và nghệ thuật bài thơ
4. Củng cố:
- Đọc diễn cảm đoạn thơ.
5. Dặn dị:
-Học thuộc bài thơ
-Soạn: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
Tiết 47
BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHPhạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật
I. Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngư thơ
- Trọng tâm: Hình ảnh người chiến sĩ lái xe thời chống Mĩ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Tranh, ảnh hoặc chuyện kể về các anh hùng lái xe - Học sinh: Bài soạn.
III.Tiến trình lên lớp 1.Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài “ Bếp Lửa” ? cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ