- Học thuộc bài thơ - Soạn:” Bếp Lửa”
I - Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm vưõng hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả kiến thức từ vựng đã học (từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bài soạn
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập, tổng kết 3. Tiến trình dạy- học:
Giới thiệu bài:
- Ở tiết trước các em đã ơn lại những kiến thức đã học về từ vựng đã học trong chương trình THCS, hơm nay ta tiếp tục phần này qua bài “Tổng kết từ vựng tt”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung Hoạt đổng 1:
Hướng dẫn ơn tập
Oân tập từ tượng hình, tượng thanh
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
? nêu khái niệm về từ tượng hình, từ tượng thanh?
GV Gợi ý 1, 2 ví dụ về cách gọi động vật có têm mô phỏng âm thanh
Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ
? Kể tên các biện pháp tu từ đã học?
? Thế nào là ẩn dụ ? ? Khái niệm về nĩi quá? ? Phép chơi chữ là gì? ? Thế nào là điệp ngữ? ? Nhân hĩa là gì? Học sinh nhắc lại các khái niệm về từ tượng thanh, tượng hình Học sinh nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ từ vựng đã học Trình bày khái niệm về chơi chữ- điệp ngữ- nhân hĩa- hốn dụ- so sánh…
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình 1. Khái niệm:
a. Từ tượng hình:Mơ phỏng hình ảnh, dáng vẻ của sự vật, tự nhiên.
B. Từ tượng thanh: Mơ phỏng âm thanh của con người, sự vật,…trong tự nhiên
2. Bài tập
-Bài 1: Lồi vật có tên gọi là tượng thanh như: mèo, bò, tắc kè, chim cú
-Bài 2: Những từ tượng hình
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
=>Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động
II.Biện pháp tu từ từ vựng
1. Các biện pháp tu từ từ vựng: