IV. Biểu điểm chấm bài:
1. Yếu tố giống truyện dân gian
4. Củng cố:
- Đọc diễn cảm đoạn thơ.
5. Dặn dị:
- Học thuộc đoạn thơ
- Học bài. Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ -Soạn: “ Chương trình địa phương phần văn”
Tiết 42
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(Phần Văn) (Phần Văn)
I .Mục tiêu bài học
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình
- Bước đầu hết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số tác giả, tác phẩm ở địa phương. - Học sinh: Bài soạn
III.Tiến trình lên lớp: 1.On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- (Khơng kiểm tra bài cũ, kiểm tra phần chuẩn bị của hs
3. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài:
- Ở chương trình địa phương lớp 8.Ta tìm hiểu một số tc giả ở địa phương mình. Trong chương trình địa phương hơm nay, ta bổ sung hồn thiện các tác giả tiêu biểu ở tỉnh Hậu Giang
Hoạt dộng dạy Hoạt động của
học sinh
Nội dung Hoạt động 1:
Hướng dẫn thống kê các tác giả văn học ở địa phương
GV chia lớp theo từng nhĩm sưu tầm, tìm hiểu đến lớp trình bày
GV cho một số nhĩm giới thiệu các tác giả, tc phẩm
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu 1 tác giả cụ thể GV cho hs đọc, tĩm tắt sự nghiệp văn học và tác phẩm của một tác giả cụ thể Học sinh làm việc theo nhĩm Học sinh đọc, tĩm tắt sự nghiệp văn học và tác phẩm của tác giả
I. Các tác giả- tác phẩm tiêu biểu của địa phương
1.Văn học cổ
2.Văn học hiện đại: Từ sau 1945- 1975 3. Văn học sau 1975
4.Tác giả
- Giới thiệu 1 tác giả tiêu biểu của địa phương (một nhà thơ hoặc nhà văn)
4. Củng cố:
- Qua một số tác phẩm đĩ, nêu đặc điểm văn học quê hương.
5. Dặn dị:
- Tiếp tục sưu tầm các tác giả, tác phẩm để hồn thiện bảng tổng kết