1.các hình thức trau dồi 2.Giải thich nghĩa từ ngữ
-Bách khoa tồn như: từ điển bách khoa, ghi lại đầy đủ tri thức của các ngành.
-Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sự cạnh tranh của hàng nước ngồi trên thị trường nước mình
-Dự thảo: Thảo ra, để đưa ra, thơng qua (đt); bản thảo để đưa ra, thơng qua
-Đại sứ quán: cơ quan đại diện nhà nước ở nước ngồi.
-Hậu duệ:Con cháu của người đã chết.
- Khẩu khí: Khí phách của con người tốt ra qua lời nĩi.
GV cho hs đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn cho hs tìm chỗ sai v sửa lại
Phát hiện- sửa lỗi
- Mơi sinh: Mơi trường sinh sống của sinh vật
3. Sửa lỗi dùng từ:
a. Sai: Bo bổ-> Bo bở: Dễ mang lại nhiều lợi nhuận
b. Sai: Đạm bạc->tệ bac: Khơng nhớ gì ơn nghĩa, khơng giữ trọn tình nghĩa trước sau trong quan hệ đối xử
c. Sai: Tấp nập-> Tới tấp:Liên tiếp dồn dập,cái này chưa qua, cái khác đã tới
4. Củng cố:
- Nêu các kiến thức vừa ơn
5. Dặn dị:
- Học bài
- Soạn: “Nghi luận trong văn bản tự sự”
Tiết: 50
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰA.Mục tiêu bài học A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
-Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trị và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự. -Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự và viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố lập luận.
-Trọng tâm: HS nhận diện và biết viết câu lập luận trong văn bản tự sự
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, các đoạn văn tự sự các yếu tố lập luận - HS: Bài soạn
C.Tiến trình lên lớp: 1.On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Văn lập luận khác văn tự sự như thế nào?
3. Tiến trình lớn lớp:
: Giới thiệu bài
- Nghị luận – ta tìm hiểu khá kỹ trong chương trình lớp 7-8 .Vậy khi vận dụng vào tự sự thì nĩ cĩ gì thay đổi,nĩ sẽ tạo tác dụng như thế nào, ta tìm hiểu ở tiết học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung Hoạt động 1:
Hướng dẩn tìm hiểu nghị luận trong văn
bản tự sự .
GV cho HS đọc 2 ví dụ SGK ? nêu định nghĩa về nghị luận?
->Nghị luận là nêu lí lẽ dẩn chứng để bảo vệ một quan điểm tư tưởng (luận điểm )
2 HS đọc 2 ví dụ trang 132. Nêu định nghĩa