ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN A.Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 117)

- GV thu bài đúng thời gian qui định (45 phút) 5 Dặn dị:

ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN A.Mục tiêu bài học

A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- nắm được các nội dung chính của phần Tập Làm Văn trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung

-Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập Làm Văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp cuối

-Trọng tâm: Oân tập phần thuýêt minh.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ. HS: Bài soạn

C.Tiến trình lên lớp

1.Oån định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản? (5 kiểu văn bản - > phương thức biểu đạt)

3. Tiến trình lên lớp: Giới thiệu bài:

- Để giúp các em cĩ kĩ năng làm tập làm văn tốt hơn hơm nay ta tiến hành ơn tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:

Tổ chức ôn tập các kiểu văn bản

Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi số 1, gợi ý, các em tìm các ví dụ minh họa cho từng kiểu văn bản

Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích?

Văn bản tự sự kể ở ngôi số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm?

Oân về văn miêu tả và thuyết minh

Văn thuyết minh và miêu tả khác nhau

Nhắc lại các kiểu văn đã học trong chương trình ngữ văn 9 Nêu các yêu tố kết hợp với văn thuyết minh- vai trị Các yêu tố kết hợp với văn tự sự- tác dụng

I.Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt có liên quan ở lớp 9

1.Thuyết minh

Thuyết minh kết hợp với miêu tả

Thuyết minh kết hợp với lập luận giải thích

2.Tự sự

Tự sự kết hợp vơi biểu cảm và miêu tả nội tâm

Tự sự kết hợp với nghị luận

3.Một số đặc điểm cần chú ý về văn

như thế nào khi thuyết minh cần miêu tả phải chú ý điểm gì?

Giáo viên kẻ bảng gợi ý các điểm cần so sánh của 2 kiểu văn bản để các em chỉ ra được (tính chất tái hiện sự vật, yêu cầu phương thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngôn ngữ sử dụng)

Ơn lại kiến thức về đối thoại- độc thoại- độc thoại nội tâm

Hoạt động 3:

Hướng dẫn luyện tập

GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập. Gọi xác định yêu cầu đề, cho thời gian suy nghĩ – trình bày

giáo viên gợi ý, ý nghĩa miêu tả Nhuận Thổ của Lỗ Tấn và qua cách giải thích tên nhân vật, nhà văn muốn chỉ ra nét tiêu cực nào ở người nông dân Trung Quốc?

So sánh yêu tố miêu tả trong văn thuyết minh và văn bản miêu tả

thuyết minh và miêu tả

4.Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm II. LUYỆN TẬP

1. Trong truyện Cố Hương có đoạn văn nào miêu tả ? chỉ ra đối tượng miêu tả? Đoạn văn nào sử dụng thuyết minh? Cách thuyết minh đó như thế nào?

Đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ trong kí ức của nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ trong hiện đại

Đoạn thuyết minh kết hợp với giải thích về tên của Nhuận Thổ

Bài 2: Phần thuyết minh của văn bản trên

có tác dụng gì trong văn bản tự sự?

Tín ngưỡng: mê tín trong cách đặt tên của 119

Miêu tả Thuyết minh Có hư cấu

tưởng tượng không nhất thiết phải trung thành với sự vật Dùng nhiều so sánh, liên tưởng Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật Ít tính khuôn mẫu Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật Bảo đảm tính khách quan, khoa học, ít dùng tưởng tượng, so sánh Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết Ưùng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hóa, khoa học Thường theo một số yêu cầu giống nhau

người nông dân Trung Quốc 4. Củng cố:

- Nêu các nội dung vừa ơn tập? 5. Dặn dị:

- Học bài. Nắm kĩ nơi dung phần ghi nhớ - Soạn: “ Ơn tập làm văn (tt)”

Tiết 83- 84

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w