Phương châm về chất D Phương châm quan hệ

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 110)

D. Phương châm quan hệ Câu 3: Từ nào dưới đây không phải từ địa phương xưng hô đồng nghĩa với từ “tôi”

A. TaoB. Tui B. Tui C. Tau D. Miền

II.TỰ LUẬN

Câu 1: Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo

trong ví dụ sau

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau của Nguyễn Du

“Nao nao dòng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường

Dầøu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

(Truyện Kiều)

Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức học sinh làm bài, sau đó thu bài và nhận xét

Yêu cầu đáp án như sau:

Trắc nghiệm: Câu 1-B,câu 2-C, câu 3-A Tự luận

-Câu 1: Học sinh chỉ ra biện pháp tu từ, ẩn dụ qua hình ảnh “mặt trời” ở câu 2 (1đ)

-Phân tích ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ

+Phản ánh: con người là cuộc sống, tương lai của mẹ, hy vọng sống, cỗ vũ động viên mẹ vượt qua gian khó -> con là một mặt trời của mẹ

+Thế hệ cách mạng tương lai của đất nước

+Biểu hiện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ Tà ôi

Câu 2: Học sinh chỉ ra các từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu vừa gợi hình, gợi cảm

-Cảnh vật hoang vu buồn tẻ -Sự linh cảm về điều gì đó

-Sự cảm thông của Kiều, đa cảm trước thân phận bị bỏ rơi của người dưới nắm mồ vô chu.û

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w