Viết một bài văn thuyết minh tố cần chú ý điều gì? 5 Dặn dị:

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 44)

5. Dặn dị:

- Nắm vững đặc điểm văn thuyết minh - Sửa những lỗi cịn lại

- Chuẩn bị: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

Tiết 31

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHI.Mục tiêu bài học I.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh thấy:

- Qua tâm trạng cơ đơn, đau buồn, thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lịng thủy chung, nhân hậu của nàng

- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Rèn kỹ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật - Trọng tâm: Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh minh họa Kiều ở lầu Ngưng Bích Học Sinh: Bài soạn

III..Tiến trình lên lớp 1.Ơn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc đoạn “Cảnh ngày xuân” - Diễn xuơi 4 câu thơ đầu?

- Diễn xuơi thành bức tranh ngày xuân 3. Tiến trình dạy học.

Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu ch thích: GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ?Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích?

GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ SGK

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn giọng đọc hs, gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp.

?Tìm bố cục đoạn trích? ?Nêu đại ý?

Hướng dẫn phân tích 6 câu thơ đầu ?Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được nhìn qua con mắt của Kiều Miêu tả như thế nào?

?Hãy nhận xét và khơng gian mở ra theo những chiều khác nhau?

?Hai chữ “khĩa xuân” gợi cảnh gì của Kiều? (giam lỏng)

?Hình ảnh “ mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Cùng với hình ảnh “ tấm trăng gần” diễn tả tình cảnh Thúy Kiều như thế nào?

phân tích nỗi lịng của Thúy Kiều

Lời đoạn thơ của ai? Nghệ thuật độc thoại cĩ ý nghĩa gì?

?Kiều nhớ tới ai? Nhớ ai trước, ai sau? Cĩ hợp lí khơng? Vì sao? (phù hợp quy luật tâm lý, tinh tế hình ảnh trăng -> nhớ người yêu

?Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào? Tại sao nàng lại nhớ sâu sắc như vậy? (mối tình đẹp) -> tâm trạng Kiều như thế nào? ?Em hiểu gì về chữ “son” trong “tấm son gột rửa...”?

?Nỗi nhớ cha mẹ cĩ gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu?

Đọc chú tích Xác định vị trí đoạn trích Giải thích một số từ khĩ Đọc diễn cảm đoạn thơ Tìm bố cục Nêu ý khái quát

Học sinh đọc 6 câu đầu Phát hiện- suy luận Nhận xét Giải thích Suy luận Khái quát Phát hiện- Nêu ý nghĩa Phát hiện- giải thích Phát hiện- so sánh I. Đọc-Tìm hiểu ch thích 1.Vị trí:(SGK)

- Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh(1033-1054)

2.Từ khĩ:(SGK)

II. Đọc – Tìm hiểu văn bản

1.Đọc

2. Tìm hiểu văn bản *Bố cục: 3 phần *Đại ý

Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thúy Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

a.Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Kiều

- Khơng gian được gợi bằng những hình ảnh: bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa => khơng gian hoang vắng, cảnh vật cơ đơn trơ trọi -> lầu Ngưng Bích lẻ loi -> con người càng lẻ loi

- Thời gian: “Mây sớm đèn khuya” -> tuần hồn khép kín, Thuý Kiều bị giam hãm trong khơng gian, làm bạn với mấy, đèn, trăng

=>Nàng đang rơi vào cảnh cơ đơn đơn độc hồn tồn

b.Nỗi lịng thương nhớ người thân, người yêu

- Nhớ Kim Trọng:

+Nhớ buổi thề nguyền đính ước

+Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vơ vọng

=>Nhớ với nỗi đau đớn xĩt xa Khẳng định lịng thủy chung son sắc

-Nhớ cha mẹ:

+Hình dung cha mẹ mong ngĩng tin nàng +Các thành ngữ: sân lai, gốc tử cùng cách biểu lộ tình cảm trực tiếp: xĩt thương => tình

Phân tích nỗi buồn của Kiều:

?Cảnh là thực hay hư? Mỗi cảnh vật đều cĩ nét riêng nhưng lại cĩ nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đĩ?

?Nhận xét cách dùng điệp ngữ “buồn trơng” và các từ láy trong đoạn cuối? ?Cách dùng nghệ thuật đĩ gĩp phần diẽn tả tâm trạng như thế nào?

?Em cảm nhận như thế nào về hồn cảnh và tâm trạng Kiều qua 8 câu cuối

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết

GV khái quát, gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Em cảm nhận như thế nào về nghệ thuật đoạn trích?

?Thái độ tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?

Học sinh đọc 8 câu cuối Phát hiện- suy luận Phân tích Nhận xét Giải thích Nêu cản nhận Học sinh đọc ghi nhớ SGK Tổ chức cho học sinh luyện tập Nhận xét

cảm xĩt xa ân hận vì khơng báo đáp cha mẹ =>Trong hồn cảnh Kiều đáng thương mà vẫn nghĩ đến người khác -> vị tha

c.Nỗi buồn cơ đơn tuyệt vọng

Cảnh trong tâm trạng Kiều

Nhớ mẹ nhớ quê hương – cảm nhận qua cánh buồm thấp thống xa xa

Nhớ người yêu, xĩt xa duyên phận như hình ảnh “hoa trơi man mác

Buồn cho cảnh ngộ mình nghe tiếng sĩng mà ghê sợ

Cảnh được nhìn từ xa -> giàu màu sắc từ nhạt -> đậm, âm thanh từ tĩnh -> động, nỗi buồn từ man mác mơng lung -> lo âu kinh sợ, dự cảm giơng bão nổi lên hãi hùng xơ đẩy vùi dập cuộc đời Kiều

->“Buồn trơng” điệp ngữ -> điệp khúc của tâm trạng

-> Nỗi buồn cơ đơn đau đớn, xĩt xa, bế tắt,tuyệt vọng.

* Ghi nhớ :(SGK) III. Luyện tập

1. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật -> diễn tả tâm trạng nhân vật

Một số ví dụ trong truyện Kiều “Người lên ngựa kẻ chia bào” “Dưới cầu nước chảy trong veo”

2. Phân tích 8 câu cuối4. Củng cố: 4. Củng cố:

Đọc diễn cảm đoạn thơ

5. Dặn dị:

Học thuộc đoạn thơ. Học bài, nắm kĩ nội dung ghi nhớ Soạn : “Mã Giám Sinh mua Kiều”

Tiết 31

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du

I .Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh hiểu được qua cuộc thương lượng mua bán Kiều. Xã hội phong kiến suy tàn xuất hiện một loại người mới đĩ là bọn buơn thịt bán người

- Cảm nhận được nỗi đau đớn ê chề, thân phận bi kịch của Thúy Kiều khi phải bán mình chuộc cha

II. .Chuẩn bị

- HS: Bài soạn

III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích?

- Phân tích 8 câu thơ cuối “Mã Giám Sinh mua Kiều”

3.Tiến trình lên lớp: Giới thiệu bài:

- Cĩ ai rơi vào cảnh đáng thương như Kiều mới cảm nhận hết nỗi đau, nhục tột cùng của Kiều giữa bọn buơn người ghê tởm mà chính mình là mĩn hàng đang được trả giá, bản chất bọn chúng ra sao, thái độ tác giả thế nào trong cảnh ấy. Ta tìm hiểu ở tiết học hơm nay

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu

chú thích

GV gọi hs đọc phần chú thích ?Nêu vị trí đoạn trích?

GV yu cầu hs giải thích một số từ khĩ sgk.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn giọng đọc hs

GV đọc mẫu, gọi hs đọc lại Bố cục cụ thể?

Nêu đại ý của đoạn trích? Hướng dẫn phân tích

?Mã Giám Sinh được giới thiệu như thế nào?

?Em hãy tìm những câu thơ giới thiệu lai lịch của Mã Giám Sinh?

?Diện mạo Mã Giám Sinh được miêu tả ra sao?

?Dáng điệu, cử chỉ của Mã Giám Sinh?

Tìm hiểu vị trí đoạn trích Giải thích từ khĩ

Tìm bố cục và nội dung khái quát Nêu đại ý Nhận xét Phát hiện Phân tích Phát hiện Phát hiện I.Đọc- Tìm hiểu ch thích 1.Vị trí đoạn trích

- Nằm ở phần thứ 2 “Gia biến và lưu lạc”. 2. Từ khĩ: (SGK)

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1.Đọc

2. Tìm hiểu văn bản * Bố cục * Bố cục

- Đoạn trích gồm 34 câu cĩ bố cục khá chặt chẽ:

+ 4 câu đầu: Quyết định bán mình và nhờ mụ mối

+ 26 câu tiếp : cuộc mua bán Kiều + 4 câu cuối: Kết thúc cuộc mua bán và lời bình của tác giả

*Đại ý

Đoạn trích phơi bày bản chất con buơn ghê tởm của Mã Giám Sinh đồng thời thể hiện nỗi đau đớn, tủi nhục, ê chề của Kiều a .Chân tướng Mã Giám Sinh Mã Giám Sinh xuất hiện trong vai một chàng sinh viên Quốc Tử Giám, đi mua Kiều làm lẽ -> người “viễn khách” Tên: Mã Giám Sinh

Quê:Huyện Lâm Thanh Tuổi: Quá niên tứ tuần

-> Lai lịch khơng rõ rang, cụ thể

Diện mạo: Mày râu nhẫn nhụi áo quần bảnh bao

-> Trai lơ

- Dáng điệu: cử chỉ: trước thầy sau tớ lao xao -> ồn ào, láo nháo, kém lịch sự

?Phân tích hành động ngồi của Mã Giám Sinh?

Qua đây, em thấy Mã là người như thế nào?

Bản chất con buơn của Mã cịn được thể hiện ở điểm nào?

?Em hiểu gì về tính cách của Mã Giám Sinh qua câu thơ nĩi về cách đặt vấn đề của y? “Rằng...Lam Kiều”

?Phân tích hành động “cị kè” ngã giá của Mã Giám Sinh và kết quả của việc thỏa thuận?

?Tĩm lại, Mã Giám Sinh là nhân vật như thế nào?

?Tâm trạng Thúy Kiều khi gặp Mã Giám Sinh như thế nào?

?Vì sao Kiều im lặng trong suốt cuộc mua bán? Phân tích Nhận xét Phát hiện Suy luận Phân tích Nhận xét khái quát Phát hiện- Phân tích “Ngồi tĩt” -> tính từ chỉ bản chất ngồi nhanh, ngồi chổm hổm, ngả ghế khơng cần ai đợi, ai mời

<=> Con người ngổ ngáo, hổng xược, khơng coi ai ra gì, sỗ sàng, cậy cĩ nhiều tiền Hắn khơng phải là 1 sinh viên mà chỉ là một kẻ tiểu nhân, 1 đứa vơ học -> đích thị là 1 con buơn

- Bằng mọi cách, mọi thủ đoạn, hắn nhìn Kiều, ngắm Kiều với những hành động bỉ ổi: “đắn đo cân sắc cân tài” hắn cân đo đong đếm, tính tốn thiệt hơn rồi “ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ” -> nhấc lên, đặt xuống xoay xở đủ điều như mĩn hàng chợ búa

- Khi đã vừa lịng, vừa ý với mĩn hàng hắn với nĩi:

Rằng mua ngọc đến lam Kiều

Sinh nghi xin dạy bao nhiêu cho tường Câu đầu y cố ra vẽ là người cĩ học thức, thơng thạo “điển cố”, ăn nĩi hoa văn nhưng y khơng thể lên giọng hào hoa được quá 1 câu. Câu thứ 2 đã bộc lộ thái độ thực dụng, nĩi trắng, nĩi thẳng vào vấn đề

- Mua bán ngã giá “cị kè” -> keo kiệt, ti tiện, bỉ ổi

- Y lợi dụng bắt bí, dìm giá, trả với giá rẻ nhất. Từ ngàn vàng hạ xuống cịn hơn bốn trăm – chưa được một nửa

<=> Một tên buơn thịt, bán người. Con buơn sành sỏi đê tiện, ghê tởm

b. Tâm trạng Thúy Kiều

- Đau buồn, nhục nhã, xĩt xa, ê chề “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng” - Kiều ngại ngùng, e lệ:

“Ngại ngùng dợn giĩ, e sương

Ngừng hoa bĩng thẹn, trơng gương mặt dày” =>Nàng là hiện thân của nỗi khổ đau, câm lặng Suốt cuộc mua bán Kiều khơng nĩi lấy một câu, chỉ âm thầm chịu đựng vì nàng đã tự nguyện bán mình chuộc cha. Nàng sẵn sàng hành động tất cả vì chữ “hiểu”

(=>Đồng tiền đã chà đạp lên nhân phẩm của con người. Đọc đoạn trích ta càng căm ghét

Câu kết trong đoạn trích thể hiện điều gì? Thái độ của Nguyễn Du?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết

Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

GV khái quát gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập

GV gọi hs đọc bài tập- hướng dẫn hs về nhà là bài theo yêu cầu

Học sinh trình bày, giáo viên bổ sung

Đọc- xác định yêu cầu- nghe hướng dẫn về làn bài

Mã giám sinh bao nhiêu thì càng thương xĩt cho Kiều bấy nhiêu bởi người con gái tài sắc ấy mà lại rơi vào nanh vuốt của bọn sĩi lang =>Tác giả đã thể hiện tâm trạng của Kiều bằng tất cả nỗi đau quằn quại, đau đớn tưởng như nước mắt rơi, máu chảy trên đầu ngọn bút. )

=> Tố cáo xã hội phong kiến xơ đẩy số phận người con gái vào con đường đoạn trường chơng gai và đầy bạo tố

* Ghi nhớ:(Học SGK Trang 99) III. Luyện tập:

Đoạn trích là một dẫn chứng chứng minh hùng hồn cho tài năng miêu tả tâm lý và xây dựng hình tượng nhân vật tài tình của đại thi hào Nguyễn Du. Nĩ là một trong muơn vàn tiếng kêu thương trước số phận bất hạnh của người phụ nữ, đồng thời nĩ là lời kết án âm thầm mà khơng kém phần mãnh liệt. Cái xã hội phong kiến suy tàn đã sinh ra những kẻ bất lương như Mã, vì lợi ích cá nhân chúng sẵn sàng chà đạp thơ bạo lên nhận phẩm, thơng điệp mà nhà thơ muốn gửi đến tất cả chúng ta là “Hãy chặn đứng bàn tay tội ác, hãy cứu lấy con người”

4. Củng cố

- Đọc diễn cảm đoạn thơ.

5. Dặn dị

- Học thuộc đoạn thơ, học nội dung bài học, nội dung ghi nhớ. - Soạn “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

Tiết 32

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI.Mục tiêu bài học I.Mục tiêu bài học

- Giúp học sinh thấy được vai trị của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong tự sự - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản

- Trọng tâm: luyện tập

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ- Một số đoạn văn tự sự - Học sinh: Bài soạn

III.Tiến trình lên lớp 1.Ơn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là Văn tự sự? Văn miêu tả?

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w