Đọc Tìm hiểu văn bản: Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 69)

XI. Cấp độ khái quát nghĩ của từ ngữ:

3. Đọc Tìm hiểu văn bản: Giới thiệu bà

Giới thiệu bài

- Ai đã từng lái xe trên tuyến đường Trường Sơn mới thấy hết sự nguy hiểm. Vậy đứng trước sự nguy hiểm ấy nhờ vào đâu họ vẫn vượt qua. Ta tìm hiểu qua bài “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản GV yêu cầu hs đọc phần chú thích

? Nêu những nét tiêu biểu về nhà thơ Phạm Tiến Duật?

Hiểu gì về hồn cảnh ra đời tác phẩm? GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ sgk?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản.

GV hướng dẫn giọng đọc hs. GV đọc mẫu

Đọc chú thích Rút ra ý chính Đọc diễn cảm-

I.Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Tác giả:

- Quê Phú Thọ

- Nhà thơ- người lính (kháng chiến chống Mĩ)

- Sáng tác đề tài người lính, cơ thanh niên xung phong Trường Sơn giọng điệu sơi nổi trẻ hùng, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc

2.Tác phẩm:

- Trích “Vầng trăng quầng lửa”

3.Từ khĩ: (SGK)

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1. Đọc:

gọi hs đọc lại.GV nhận xét, sửa chữa GV hướng dẫn hs tìm hiể bài thơ

? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? (dài, tạo sự độc đáo -> là hình ảnh tồn bài)

Những chiếc xe khơng kính -> gợi hiện thực được khai thác

Bố cục của bài thơ?

?Hình ảnh những chiếc xe khơng kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ nào? Đọc và phân tích?

Hiện thực những chiếc xe cộ đời thường (như diệu huyền...). nhưng bài thơ này cĩ gì khác?

?Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy? Ý nghĩa của hình ảnh thơ đĩ?

?Qua khổ 1-2 cảm nhận được tư thế của người lính như thế nào?

?Suy nghĩ của em về điệp từ “nhìn” và những hình ảnh đất nước vốn làm vật cản trong cảm giác của người chiến sĩ?

(Con người với thiên nhiên gần gủi)

?Tinh thần dũng cảm của người chiến sĩ bất chấp khĩ khăn nguy hiểm được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

Giọng điệu trong bài thơ cĩ gì đáng chú ý? ?Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đĩ như thế nào?

?Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan như vậy?

?Nhận xét gì về ngơn ngữ giọng điệu của bài thơ này? Tác dụng của những yếu tố đoa như thế nào?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn hs tổng kết:

GV khi qut, cho hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:Tổ chức luyện tập

GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập- hướng

Nhận xét Tìm bố cục Suy luận Phát hiện- phân tích Phát hiện- giải thích- nêu ý nghĩa Cảm nhận – suy luận Phát hiện- suy luận Nhận xét- Suy luận Nhận xét-Khái quát Đọc ghi nhớ 2. Tìm hiểu văn bản: *Bố cục 2 phần. a. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính

-Miêu tả hiện thực: Những chiếc xe khơng kính vẫn băng trên đường ra trận

-Nguyên nhân cũng hiện thực: bom giật bom rung – kính vỡ

=>Giọng văn xuơi thản nhiên kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch khám phá mới lạ => hình tượng thơ độc đáo cĩ ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh

b.Hình ảnh những người lính lái xe

-Cảm giác ngồi trên xe khơng kính: ung dung ngồi, nhìn thẳng => hiên ngang ung dung

=> biến khĩ khăn thành thoải mái tự nhiên gần gủi thân thiết

=>Thái độ bất chấp khĩ khăn nguy hiểm “Khơng cĩ kính ừ thì cĩ bụi”

“Khơng cĩ kính ừ thì ướt áo” “Chưa thay, lái trăm cây số nữa”

=> Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất linh => ý chí và sức mạnh tuổi trẻ

=>Thái độ hồn nhiên sơi nổi, vui nhộn, lạc quan

“Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”

“Bếp Hồng Cầm....là gia đình đấy”

-Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam “Xe vẫn chạy …cĩ 1 trái tim”

=>Trái tim yêu nước, lịng dũng cảm và ý chí vì sự thống nhất của dân tộc

* Ghi nhớ: (Học SGK trang 133) III.Luyện tập

dẫn –cho thời gian hs suy nghĩ- trình bày.

Học sinh làm việc cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung

cảm giác ấn tượng của người lính lái xe khơng kính trên đường ra trận

4. Củng cố

- Đọc diễn cảm bài thơ

5. Dặn dị:

- Học thuộc bài thơ

- Học bài-Nội dung phần ghi nhớ

- Soạn: “Xem phần gợi ý câu hỏi ơn tập kiểm tra”

Tiết: 48

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠII.Mục tiêu cần đạt I.Mục tiêu cần đạt

- Đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để củng cố kiến thức cho học sinh văn học giai đoạn này - Rèn kỹ năng hiểu trình bày nghĩa

- Trọng tâm: Học sinh làm bài

II. Chuẩn bị:

- Giáo Viên: Ra đề kiểm tra- Đáp án- Biểu điểm - Học Sinh: Kiến thức văn học trung đại

III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3Tổ chức kiểm tra:

I. Đề bài:

Phần trắc nghiệm:khoanh trịn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học:

A. Từ thế kỉ 10 – thế kỉ 15

B. Từ thế kỉ 16 – nữa đầu thế kỉ 18

C. Từ nữa cuối thế kỉ 18-nữa đầu thế kỉ 19 D. Nữa cuối thế kỉ 19

Câu 2: Truyện truyền kì cĩ đặc điểm gì tiêu biểu nhất?

A. Ghi chép sự thật li kỳ

B. Ghi chép những chuyện ki kỳ trong dân gian C. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh

D. Xây dựng nhân vật tri thức cĩ tâm huyết, bất mãn với thời cuộc

Câu 3: tác phẩm no tập trung phản ánh bộ mặt bọn vua chúa phong kiến?

A. chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh B. Truyện Kiều

C. Hồng Lê Nhất Thống Chí

D. Chuyện người con gái Nam Xương

Phần tự luận:

Câu 1: Cảm nhận về vẻ đẹp cảu người phụ nữ qua 2 tác phẩm “Truyện Kiều” và “Chuyện người con gái Nam Xương”

II.Đáp án: Trắc nghiệm

câu 1:C, câu 2: B, câu 3: A

Tự luận:

-Giới thiệu 2 tác phẩm viết về ngừơi phụ nữ với những vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng +Vẻ đẹp Thúy Kiều: Tài sắc vẹn tồn của bậc giai nhân tuyệt thế (lấy dẫn chứng phân tích) +Vẻ đẹp cảu Vũ Nương: đức hạnh, nết na, thủy chung so sắt (lấy dẫn chứng phân tích)

-Khẳng định: 2 nhân vật phụ nữ tập trung những nét đẹp người phụ nữ Việt Nam => tác giả trân trọng ngợi ca

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w