Khi nĩi hay viết ta thường dẫn lời của một người hay một nhân vật nào đĩ Vậy cách dẫn thế nào? Ta tìm

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 25)

hiểu ở tiết học hơm nay.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm hiểu cách dẫn trực tiếp Gv yêu cầu HS đọc ví dụ1a-b

Gv tổ chức cho hs thảo luận câu hỏi ? vd a phần in đậm là lời nĩi hay ý nghĩ? Nĩ được ngăn cách với phần trước bằng dấu hiệu nào?

? vd b phần in đậm là lời nĩi hay ý nghĩ? Được ngăn cách với phần cịn lại bằng dấu gì?

? Làm thế nào để phân biệt là lời nĩi hay ý nghĩ?

Điểm giống nhau trong vd?

? Cĩ thể thay đổi vị trí phần in đậm với bộ phận đúng trước nĩ được khơng?

Gv chốt, yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách

dẫn gián tiếp

Gv yêu cầu hs đọc 2 vd mục 2a-b ? Phần in đậm vd nào là lời, vd nào là ý nghĩ được nhắc đến?

? Cách dẫn này cĩ gì khác với cách dẫn trực tiếp?

? Cả 2 cách dẫn cĩ điểm chung gì? GV khái quat, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt đọc 2 : Hướng dẫn HS luyện tập

GV lần lượt gọi HS đọc yêu cầu bài tập,xác định yêu cầu đề

Cho thời gian suy nghĩ, gọi trình bày

Đọc- nghe Thảo luận- đại diện phát biểu- nhận xét Quan sát- trả lời Hốn đổi- nhận xét Đọc ghi nhớ 1 Đọc – nghe Phát hiện So sánh Đọc ghi nhớ Đọc bài tập-xác định yêu cầu- I. Cách dẫn trực tiếp Ví dụ: Trích “lặng lẽ Sa- pa”

a. Lời nĩi của anh thanh niên; tách bằng dấu hai chấm( :) và đặt trong dấu ngoặc

kép( “” )

b. Ý nghĩ; tách bằng dấu hai chấm( :) và đặt trong dấu ngoặc kép( “” ).

-> Cĩ thể thay đổi vị trí giữa 2 bộ phận. hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang

* Ghi nhớ 1: ( SGK)

Ví dụ: trích “ Lão Hạc” a. lời nĩi được dẫn b. ý nghĩ được dẫn

- Thêm “ rằng, là đứng trước”

=> Cả 2 đều cĩ thể thêm rằng, là để ngăn cách với lời người dẫn

* Ghi nhớ(SGK tr 54)

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm lời dẫn trong các đoạn trích,

xác định cách dẫn: a. Lời dẫn trực tiếp b. Dẫn trực tiếp ý

GV phân 4 nhĩm sau khi đã tích yêu cầu bài tập xong

cho hs thảo luận, vận dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

suy nghĩ trình bày

Thảo luận- trình bày

Bài 2: Tao ra 2 cách dẫn:

a. trong báo cáo chính trị tậi đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta….anh hùng” b. Câu cĩ lời dẫn gián tiếp:

Trong báo cáo…..chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải….

Bài 3: Thuật lại theo cách dẫn gián tiếp

Thêm vào những từ ngư thích hợp để ý,câu rõ ràng.

4. Củng cố:

- Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp

5. Dặn dị:

- Học bài, Nội dung ghi nhớ - Làm bài tập 3.

- Soạn “ Sự phát triển của từ vựng”

Tiết: 20

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGI - Mục tiêu: I - Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu:

- Từ vựng của một ngơn ngữ khơng ngừng phát triển.

- Sự phát triển của từ vựng thể hiện trước hết ở hình thức một từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh. - Học sinh: Bài soạn

II . Tiến trình lên lớp: 1. On định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 9 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w