- Giáo Viên:Bảng phụMột số đoạn văn, từ điển tiếng việttừ điển Hán Nơm Học Sinh: Bài soạn
c. Vẻ đẹp Thúy Kiều
Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn
Vẫn dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ nhưng chỉ gợi tạo ấn tượng vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân
Đặc tả: mắt -> trong gợn sĩng như nước mùa thu
Lơng mày: thanh tú như nét xuân
Vẻ đẹp sắc nét trẻ trung tươi tắn đầy sống động
của nàng? Tài nào được tả sâu, kĩ?
?Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của những yếu tố nào?
?Chân dung của Kiều dự cảm số phận như thế nào? Dựa vào câu thơ nào?
(Vẻ đẹp Kiều tồn diện cả nhan sắc, tài nàng, tâm hồn)
?Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
?Thái độ của tác giả khi miêu tả 2 nhân vật?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
? Nêu những nét đặc sắc về nội dung- nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích?
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên hướng dẫn trả lời câu 2
Phát hiện- phân tích Phát hiện- suy luận Phát hiện- nhận xét-phân tích Suy luận Khái quát nội dung nghệ thuật
Đọc ghi nhớ Đọc- suy nghĩ- trình bày
Vẻ đẹp của sắc – tài – tình
Vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Vẻ đẹp đến thiên nhiên phải hờn ghen =>Dự báo số phận éo le đau khổ
-Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp con người
=>Tác giả Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người
Ghi nhớ (SGK Tr 84) III. Luyện tập
Cảm hứng nhân văn
4. Củng cố:
- Đọc diễn cảm đoạn thơ
- Vì sao nĩi Nguyễn Du mượn vẻ đẹp của Thúy Vân làm địn bẩy làm nổi bật vẻ đẹp Thúy Kiều?
5. Dặn dị:
- Học thuộc đoạn thơ - Học bài
- Soạn: “ Cảnh ngày xuân”.
Tiết: 28
Văn Bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du. I - Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nĩi lên tâm trạng nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- Giáo Viên :Tư liệu: Truyện Kiều - Học Sinh : Bi soạn
III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”. Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc 3.Tiến trình dạy học:
- Ở tiết trước chúng ta thấy bút pháp ước lệ của Nguyện Du thật điêu luyện, tài tình. Hơm nay chúng ta tiếp tục thưởng thức tài nghệ của ơng trong việc tả cảnh ở đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc chú thích ?Nêu vị trí đoạn trích? GV gọi hs giải thích một số từ khĩ SGK Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản
Giáo viên nêu cách đọc văn bản: nhẹ nhàng, say sưa, chú ý vào cách ngắt nhịp cho phù hợp
GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc tiếp ?Đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần? ?Theo em nội dung chính của đoạn trích là gì?
Hướng dẫn phân tích GV gọi hs đọc phần 1
? Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những hình ảnh nào?
? Những hình ảnh đĩ gợi ấn tượng gì về mùa xuân?
? Những câu thơ nào gợi bức họa sâu sắc ấn tượng nhất? Cảm nhận?
Giáo viên bình vào cách miêu tả, cách dùng từ điểm
Gọi học sinh đọc tiếp 8 câu thơ sau
?Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ?
?Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú, hãy phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của từng loại? Đọc chú thích Xác định vị trí đoạn trích Giải thích một số từ khĩ Đọc diễn cảm đoạn thơ Tìm bố cục Khái quát nội dung Đọc đoạn 1 Phát hiện Phân tích Phát hiện- nêu cảm nhận- phân tích Đọc đoạn 2 Phát hiện Phát hiện- phân loại- nêu ý nghĩa I.Đọc-Tìm hiểu chú thích 1.Xuất xứ
Sau đoạn tả Chị em Thúy Kiều
2. Từ khĩ:(SGK)
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản 1.Đọc
* Bố cục
* Đại ý
- Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh