- GV thu bài đúng thời gian qui định (45 phút) 5 Dặn dị:
ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN A.Mục tiêu bài học:
A.Mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh: nắm được các nội dung chính của phần Tập Làm Văn trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
-Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập Làm Văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp cuối
Trọng tâm: Oân phần đặc điểm văn tự sự Đồ dùng: Bảng phụ
B.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn thuyết minh Lễ hội mùa xuân và chỉ ra yếu tố miêu tả có tác dụng gì? 3. Tiến trình dạy – học:
Giới thiệu bài:
- Ở tiết trước các em đã ơn kiết thức về tạp làm văn chủ yếu với thể loại văn thuyết minh, hơm nay ta tiếp tục ơn với trọng tâm văn tự sự
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung Hoạt động 1:
Oân tập văn bản tự sự
Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi
?Nêu vai trò, tác dụng của miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự?
GVyêu cầu lấy ví dụ minh họa
Học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
Học sinh thảo
I.Đặc điểm văn tự sự
1.Những nội dung liên quan
Miêu tả trong tự sự Nghị luận trong tự sự Biểu cảm trong tự sự
Trong văn bản (tự sự) có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì:
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ
Giáo viên nêu câu hỏi số 10. Học sinh trao đổi và trình bày, lớp bổ sung
Lấy ví dụ thực tế -> phân tích nhận xét và rút ra kết luận luận các vấn đề: miêu tả, biểu cảm...trong văn bản tự sự Học sinh lên diễn và gọi các em nhận xét Học sinh chuẩn bị chia tổ , nhóm thảo luận
Các yếu tố miêu tả lập luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ nhằm nổi bật phương thức chính Gọi tên văn bản -> căn cứ vào phương thức biểu đạt
Thực tế khó có 1 văn bản nào chỉ vận dụng 1 hình thức biểu đạt
2.Sơ đồ tổng hợp
3.Văn bản khi học sinh viết cần làm rõ bố cục 3 phần vì các em đang rèn luyện kĩ năng -> tác phẩm văn học là thể hiện sự sáng tạo rồi
4.Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn giúp em rất nhiều trong việc đọc
Hiểu các tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn
Ví dụ: Độc thoại, đối thoại -> hiểu sâu hơn về “Truyện Kiều”, truyện “Làng”
5.Kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt -> giúp học sinh học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dùng ngôi kể, người kể chuyện, dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc
4.Củng cố:
- Nêu tác dụng của các yếu tố: miêu tả, biểu cảm. nghị luận, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận … trong văn bản tự sự?
5. Dặn dị:
- Học bài, xem lại phần ơn tập.
- Xen lại các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra HKI.
Tiết 88