- HS nghe và ghi nhớ.
- HS tiến hành TN theo nhóm; ghi lại hiện tợng quan sát đợc.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- 1 - 2 HS trả lời.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Khi cho 1 luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O đợc tạo thành, P/Ư tỏa nhiều nhiệt. - PTHH:
H2(K) + CuO(R) →to H2O(H) + Cu(R)
Màu đen Màu đỏ
- 1- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 1 HS trả lời.
+ Khí Hiđro đã chiếm Oxi trong H/C CuO ⇒ H2 có tính khử.
Bài tập: Viết PTHH khí H2 khử các oxit sau:
a. Sắt (III) oxit. b. Thủy ngân oxit. c. Chì (II) oxit.
3. Kết luận: (SGK - T 107).
HĐ 2: Tìm hiểu những ứng dụng của Hiđro.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát tranh H 53. (?) Em hãy nêu những ứng dụng của H2
và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó?
- GV chốt lại kiến thức.
(?) Qua 2 tiết học em phải nhớ những gì về Hiđro?
III. ứng dụng.
- 1 - 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 1 - 2 HS trả lời.
4- Củng cố: - GV cho HS đọc kết luận SGK.- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập: Khử 3,2 gam Fe2O3 bằng khí H2. a. Tính mFe = ? (22,4 g)
b. Tính VH2(ĐKTC) = ? (13,44l ).
5- HDVN: - Học bài.
- BTVN : 4, 5 (SGK - T109); 31.4; 31.6 (SBT).- Chuẩn bị cho bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 19 /2/2011. Ngày giảng: 8A: /2/2011 8B: /2/2011 8C: /2/201
Tiết 49: phản ứng ôxi hóa - khử A- Mục tiêu:
+ HS nắm đợc các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa; hiểu đợc khái niệm chất khử, chất oxi hóa. Hiểu đợc P/ oxi hóa khử và tầm quan trọng của P/ oxi hóa - khử.
+ HS phân biệt đợc chất khử, chất oxi hóa; sự khử; sự oxi hóa trong những P/ oxi hóa - khử cụ thể. Phân biệt đợc P/ oxi hóa - khử với những P/ khác.
+ Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng viết PTHH; phân loại P/ hóa học.
B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học.
+ Hợp tác nhóm nhỏ. + Đàm thoại.
+ Nêu và giải quyết vấn đề.
2- Chuẩn bị:
+ GV: Sơ đồ tổng hợp các khái niệm. + HS:
C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:
8A: /26 8B: /28 8C: /27
2- Kiểm tra:
(?) Nêu tính chất hóa học của H2? Viết các PTHH minh họa cho mỗi tính chất? (?) Chữa bài tập 1 - SGK (T - 109).
3- Nội dung bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm: Sự khử, sự oxi hóa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV sử dụng các PTHH ở trên bảng và nêu vấn đề: Trong P/ trên xảy ra 2 quá trình: H2 → H2O; CuO → Cu.
(?) Vì sao CuO lại biến thành Cu? Vì sao O2 lại biến thành H2O?
- GV thông báo: Trong các P/ này xảy ra sự khử, sự oxi hóa.
(?) Vậy các em hiểu sự khử là gì? Sự oxi hóa là gì?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV cho HS vận dụng: “xác định sự khử, sự oxi hóa trong các P/ sau”: Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + 3H2O 8Al + 3Fe3O4 →to 4Al2O3 + 9Fe
1. Sự khử, sự oxi hóa.PTHH: PTHH: CuO + H2 →to Cu + H2O - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 2 HS trả lời. - HS ghi bài:
* Sự tạc oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
* Sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hóa.
- HS hoạt động nhóm, làm BT vào phim trong.
C + H2O →to CO + H2
- GV chiếu lên màn hình kết quả của 1 số nhóm và nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm: Chất khử, chất oxi hóa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK:
(?) Trong P/ giữa H2 và CuO chất nào đợc gọi là chất khử? Chất nào đợc gọi là chất oxi hóa? Vì sao?
- GV cho đại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét và kết luận. (?) Theo các em chất khử có là sự khử đợc không? Vì sao? - GV chú ý HS phân biệt các KN. - GV cho HS làm BT: Xác định chất khử, chất oxi hóa; sự khử, sự oxi hóa trong các P/ ở phần trên.
- GV chiếu lên màn hình kết quả của 1 số nhóm và nhận xét.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
- HS hoạt động nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời, HS khác bổ sung.
- HS ghi bài:
* Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
* Chất nhừng oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
- HS hoạt động nhóm làm BT vào phim trong.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV thông báo: Sự khử và sự oxi hóa luôn xảy ra đồng thời trong cùng 1 P/ HH ⇒ Những P/ nh vậy gọi là P/ oxi hóa - khử.
(?) Vậy P/ oxi hóa khử là gì? - GV chốt lại kiến thức.
3. Phản ứng oxi hóa - khử.
- 2 HS tả lời. - HS ghi bài:
* P/ oxi hóa khử là P/ HH trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
VD: Sự oxi hóa
Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + 3H2O
Chất oxi hóa Chất khử
Sự khử
HĐ 4: Tìm hiểu tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa - khử.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxihóa - khử. hóa - khử.
- HS đọc SGK.
4- Củng cố: - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập: Sơ đồ tổng hợp các KNtrong bài. - Yêu cầu HS làm BT. trong bài. - Yêu cầu HS làm BT.
Bài tập: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại P/ nào? Nếu là P/ oxi hóa khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
a. K2O + H2O → KOH b. Fe(OH)3 →to Fe2O3
c. Al + O2 →to Al2O3 d. H2 + Cl2 → HCl
5- HDVN: - Học bài (các khái niệm).
- BTVN : 1, 2, 3 (SGK); HS khá 4, 5 (SGK - T 113) 32.3 →32.5 (SBT).
---
Ngày soạn: 19 /2/2011 Ngày giảng: 8A: /2/2011 8B: /2/2011 8C: /2/2011
Tiết 50: điều chế hiđro - phản ứng thế A- Mục tiêu:
+ HS hiểu phơng pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế H2 trong phòng TN; biết nguyên tắc điều chế H2 trong công nghiệp.
+ HS hiểu đợc phản ứng thế là P/ HH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
+ HS có kĩ năng lắp dụng cụ điều chế H2 từ axit và Zn; biết nhận ra H2 và cách thu khí H2 vào ống nghiệm (bằng cách đẩy nớc, đẩy không khí).
B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Hợp tác nhóm nhỏ. + Đàm thoại. + Trực quan. 2- Chuẩn bị:
+ GV: - Bình kíp; giá TN; ống nghiệm có nhánh; ống nghiệm thẳng; nút cao su có ống dẫn khí; ống dẫn cao su; đèn cồn; diêm ….
- Hóa chất: Zn; dd HCl. + HS:
C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:
8A: /26 8B: /28 8C: /27
2- Kiểm tra:
(?) Phản ứng oxi hóa khử là gì? Lấy VD và chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
(?) Chữa bài 3 (SGK - T 113).
3- Nội dung bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu các cách điều chế Hidro.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
(?) Qua TN thử độ tinh khiết của H2 em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế H2 trong PTN?
(?) Em hãy nêu cách điều chế H2 trong PTN?
- GV chiếu lên màn hình cách làm và chú ý cho HS những thao tác khi làm TN ⇒ Cho HS tiến hành TN.
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả quan sát đợc dới dạng câu hỏi (SGV) (?) Cách thu khí H2 giống và khác cách thu khí O2 nh thế nào? Vì sao?
- GV chốt lại kiến thức trên màn hình.