Cách pha loãng 1 dd theo nồng độ cho trớc.

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 111)

- Bớc đầu làm quen với việc pha loãng 1 dd với những dụng cụ hóa chất đơn giản có sẵn ở phòng thí nghiệm.

- Giáo dục cho HS ý thức học tập tích cực, say mê nghiên cứu khoa học.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học.

+ Hợp tác nhóm nhỏ. + Đàm thoại.

+ Trực quan.

2- Chuẩn bị:

- GV: ống đong; cân; cốc TT có vạch; đũa TT; HgSO4; NaCl; H2O. - HS: bút dạ.

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

8A: /26 8B: /28 8C: /27

2- Kiểm tra: + HS 1: Chữa bài 1 (SGK - Tr. 149).

3- Nội dung bài mới:

HĐ 1:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Cách pha loãng 1 dd theo nồng độcho trớc. cho trớc.

- GV đa ra VD 1 và yêu cầu HS phân tích nêu hớng làm.

- GV đa ra cách tính toán

+ Tính nMgSO4 có trong dd cần pha chế.

+ Tính V dung dịch ban đầu cần lấy (V =

CMn ). n ).

- GV yêu cầu HS tính toán. - GV đa ra kết quả đúng.

VD 1: (SGK - Tr. 148). - 1 HS trả lời.

- HS tính toán và ghi kết quả ra phim trong.

* Cách pha chế: (SGK)

HĐ 2:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS tính toán ở phần b. - GV đa ra kết quả của 1 số HS. - GV yêu cầu HS nêu cách pha chế. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành pha chế theo các bớc đã nêu và đa racách pha chế.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn yếu.

- HS làm ra phim trong. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 - 2 HS nêu.

- Các nhóm tiến hành pha chế theo chỉ dẫn.

* Cách pha chế:

- Cân lấy 37,5 gam dd NaCl 10% đổ vào bình tam giác (200ml).

- Đong lấy 112,5 ml nớc cấtđổ vào bình tam giác trên; khuấy đều đợc 150 gam dd NaCl 25%.

3. Củng cố:

- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Em hãy tính toán và nêu cách pha chế đợc 100 ml dd NaOH 1,5M từ dd NaOH 2M?

4- HDVN: - BTVN: 5 (SGK - Tr. 149); 43.6, 43.7 SBT.- Chuẩn bị cho bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau.

---

Ngày soạn: /4/2011. Ngày giảng: 8A: /4/2011 8B: /4/2011 8C: /4/2011

Tiết 66: bài luyện tập 8 A- Mục tiêu:

- HS hiểu đợc khái niệm về độ tan của 1 chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nớc.

- HS biết đợc ý nghĩa của C%; CM; hiểu và vận dụng đợc công thức tính C %; CM để tính toán nồng độ dd hoặc các đại lợng liên quan đến dung dịch.

- Học sinh biết tính toán và cách pha chế 1 dd theo C%CM với những yêu cầu cho trớc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Hợp tác nhóm nhỏ. + Đàm thoại. 2- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: ,bút dạ.

1- Tổ chức lớp:

8A: /26 8B: /28 8C: /27

2- Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ).

3- Nội dung bài mới:

HĐ 1: Củng cố các kiến thức về độ tan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại: (?) Độ tan của 1 chất trong nớc là gì? Nêu những yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí?

- GV yêu cầu HS vận dụng và trả lời bài 1 SGK.

- GV đa ra bài tập vận dụng sau và yêu cầu HS thực hiện.

- GV nhận xét bài làm của 1 số nhóm và chữa bài.

1. Độ tan của 1 chất trong nớc.

- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 2 - 3 HS trả lời.

Bài tập 1: Tính mdd KNO3 bão hòa (ở 200C) có chứa 63,2 gam KNO3 (Biết SKNO3 = 31,6 g).

- HS thảo luận nhóm (3 HS) ghi cách làm ra phim trong.

- HS nghe và chữa bài.

HĐ 2: Củng cố các kiến thức về nồng độ dung dịch.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu các câu hỏi cho HS thực hiện:

(?) Nêu định nghĩa về C%? Viết công thức tính?

(?) Từ công thức trên ta có thể tính đợc những đại lợng nào có liên quan đén dd?

- GV đa ra bài tập vận dụng và yêu cầu HS thực hiện.

- Gvanhanj xét bài làm của 1 số nhóm và chữa bài. Lu ý cho HS: Khi hòa tan 1 chất vào nớc cần phải xem xét đó là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học. - GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời: (?) Nêu định nghĩa về CM? Viết công thức tính?

(?) Từ công thức trên ta có thể tính đợc những đại lợng nào có liên quan?

- GV đa ra bài tập vận dụng và yêu cầu HS thực hiện.

- Gv nhận xét bài làm của 1 số HS và chữa bài.

2. Nồng độ dung dịch.a. Nồng độ phần trăm (%). a. Nồng độ phần trăm (%).

- 1 HS trả lời và viết biểu thức. - 1 HS trả lời.

Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 80 gam nớc. Tính C% của dd thu đợc. - HS làm bài tập vào phim trong theo nhóm.

- HS nghe và chữa bài.

b. Nồng độ Mol (CM).

- 1 HS thực hiện. - 1 HS trả lời.

Bài tập 3: Hòa tan a (g) Al bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí ở ĐKTC.

a. Tính a?

b. Tính Vdd HCl 2M = ?

- Cá nhân HS làm bài tập vào phim trong.

- HS khác nhận xét và bổ sung.

HĐ 3: Củng cố các kiến thức về pha chế dung dịch.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(?) Để pha chế đợc 1 dd theo nồng độ cho trớc ta cần thực hiện những bớc nào?

3. Pha chế dung dịch.

- GV đa ra bài tập vận dụng, yêu cầu HS tính toán và nêu cách pha chế. - GV đa ra kết quả của 1 số nhóm và nhận xét.

Bài tập 4: Hãy tính toán và nêu cách: a. Pha chế 50 gam dd NaCl 20%. b. Pha chế 40 ml dd NaOH 0,5 M. - Các nhóm HS thảo luận ghi kết quả ra phim trong.

- HS chữa bài.

3. Củng cố:

- GV nhận xét u khuyết điểm của HS khi làm bài tập.

4- HDVN: - BTVN: 2, 3, 4, 5, 6 (SGK - Tr. 151).- Chuẩn bị cho bài sau thực hành. - Chuẩn bị cho bài sau thực hành.

--- Ngày soạn: /4/2011.

Ngày giảng: 8A: /4/2011 8B: /4/2011 8C: /4/2011

Tiết 67: bài thực hành 7 A- Mục tiêu:

- HS biết tính toán; pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, kỹ năng đo lờng chất trong phòng thí nghiệm.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tỷ mỷ, làm việc khoa học.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Hợp tác nhóm nhỏ. + Trực quan. + Đàm thoại. 2- Chuẩn bị: - GV:

+ Dụng cụ: Cốc TT (100ml; 200ml); ống đong, cân, đũa TT, giá TN. + Hóa chất: NaCl; nớc cất; đờng ăn.

- HS: Bản tờng trình thực hành.

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

8A: /26 8B: /28 8C: /27

2- Kiểm tra: Nêu các bớc pha chế 1 dd?

3- Nội dung bài mới:

HĐ 1: Hớng dẫn và tổ chức thực hành.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu rõ mục tiêu của buổi thực hành và cách tiến hành.

+ Tính toán các số liệu. + Tiến hành pha chế.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính toán và kết quả tính toán.

- GV yêu cầu HS nêu cách pha chế. - GV cho HS tiến hành TN.

- GV yêu cầu HS tính toán và nêu các số liệu.

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w