- Chuẩn bị cho bài sau.
* Hớng dẫn bài 6 (SGK - T109):
So sánh nH2; nO2 ⇒ Xác định chất phản ứng hết ⇒ Tính mH2O theo chất đã phản ứng hết.
---
Ngày soạn: /2/2011. Ngày giảng: 8A: /2/2011 8B: /2/2011 8C: /2/2011
Tiết 48: tính chất - ứng dụng của hiđro (Tiếp theo)
A- Mục tiêu:
+ HS biết và hiểu khí Hiđro có tính khử tác dụng với Oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
+ HS biết Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều tỏa nhiệt.
+ Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trờng.
+ HS biết làm TN Hiđro tác dụng với CuO. Biết viết PTPƯ của Hiđro với oxit kim loại.
B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học.
+ Trực quan.
+ Đàm thoại.
2- Chuẩn bị:
+ GV: Dụng cụ: ống nghiệm; nút cao su có ống dẫn khí;
C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:
8A: /26 8B: /28 8C: /27
2- Kiểm tra:
3- Nội dung bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của Hiđro.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu vấn đề: H2 có tác dụng với oxit kim loại không?
- GV hớng dẫn HS làm TN: H2 tác dụng với CuO, cách lắp dụng cụ… - GV yêu cầu HS quan sát màu sắc của CuO trớc và sau P/Ư.
- Tổ chức cho HS làm TN.
- GV cho các nhóm B/cáo kết quả TN. - GV cho HS so màu của sản phẩm thu đợc với kim loại Cu ⇒ nêu tên của sản phẩm.
(?) Qua TN trên em có kết luận gì? - GV chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS viết PTHH.
(?) Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng?
(?) Khí Hiđro có vai trò gì trong P/Ư trên?
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: (1 HS lên bảng).
- GV cho HS nêu kết kuận về tính chất của Hiđro.