Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 103)

tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.

• Cốc 2: Khuấy đều.

• Cốc 3: Đun nóng.

• Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ.

(?) Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?

(?) Vì sao khi khuấy dd, quá trình hòa tan nhanh hơn?

(?) Vì sao khi đun nóng, quá trình hòa tan nhanh hơn?

(?) Vì sao khi nghiền nhỏ, chất rắn bị hòa tan nhanh hơn?

- GV chốt lại kiến thức.

- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

* Các biện pháp làm cho quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn:

1. Khuấy dung dịch. 2. Đun nóng dung dịch. 3. Nghiền nhỏ chất rắn. 3. Củng cố: - GV cho HS đọc KL (SGK - Tr. 137). - GV yêu cầu HS làm BT 5 (SGK - Tr. 138). 4- HDVN: - Học bài. - BTVN: 1, 2, 3, 4, 6 (SGK - Tr. 138). - Chuẩn bị cho bài sau.

Duyệt, ngày 28/3/2011 Tổ phó

Lê Thái Mạnh ---

Ngày soạn: /4/2011. Ngày giảng: 8A: /4/2011 8B: /4/2011 8C: /4/2011

Tiết 61: độ hòa tan của một chất trong nớc A- Mục tiêu:

- HS hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất không tan, biết đợc tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc.

- Hiểu đợc khái niệm về độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan.

- Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nớc. - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm một số bài tập có liên quan đến độ tan.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Trực quan. + Hợp tác nhóm nhỏ. + Đàm thoại. 2- Chuẩn bị: - GV: + Dụng cụ: Cốc TT , phễu TT, ống nghiệm, ống kính, kẹp gỗ, đèn cồn. + Hóa chất: Nớc, NaCl, CaCO3.

+ Tranh vẽ: Các yếu tố ảnh hởng tới độ tan & bảng tính tan. - HS:

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

2- Kiểm tra: + HS 1: Chữa bài 3 (SGK - Tr. 138).+ HS 2: Chữa bài 4 (SGK - Tr. 138). + HS 2: Chữa bài 4 (SGK - Tr. 138).

+ HS3: Thế nào là dd? DD cha bão hòa? DD hòa tan? Lấy VD chỉ rõ dung môi, chất hòa tan, dd?

3- Nội dung bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu về chất tan và chất không tan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm các TN.

- GV theo dõi và sửa sai cho HS các thao tác khi làm TN.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN.

(?) Quan các TN trên em có kết luận gì?

- GV nêu vấn đề: Ta thấy có chất tan trong nớc, có chất khôgn tan. Vậy những chất nào tan; chất nào không tan. Các em hãy dựa vào bảng tính tan để xác định → GV treo bảng tính tan. (?) Em hãy xác định tính tan của axit, bazơ?

(?) Những muối cảu KL nào, gốc axit nào đều tan hết trong nớc?

(?) Những muối nào phần lớn đều không tan?

- GV chốt lại kiến thức

- GV yêu cầu HS viết công thức của: + 2 axit tan; 1 axit không tan.

+ 3 muối tan; 2 muối không tan.

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w