Thành phần của không khí 1 Thí nghiệm:

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 72)

1- Thí nghiệm: - HS quan sát và nhận xét. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. * Kết luận: Không khí là 1 hỗn hợp khí

trong đó khí Oxi chiếm 21% V không khí, phần còn lại hầu hết là khí Nitơ.

2- Ngoài khí O2 và N2, không khí cònchứa những chất khác. chứa những chất khác.

- HS thảo luận nhóm; ghi câu trả lời ra giấy nháp.

- Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. - 1 - 2 HS trả lời.

- HS ghi nhớ kiến thức.

* Kết luận: Ngoài khí Oxi và Nitơ trong không khí còn chứa 1% các khí khác (Khí CO2; hơi njớc; khí hiếm ...).

3- Bảo vệ không khí trong lành,tránh ô nhiễm. tránh ô nhiễm.

- HS khác nghe, bổ sung. - 1 HS trả lời.

- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.

Bài tập: Đốt cháy hết 4,8 (g) Mg trong không khí. Tính V không khí cần dùng, biết VO2 = V 5 1 KK. 5- HDVN: - Học bài. - BTVN: 2, 7 (SGK - T99).

- Chuẩn bị cho bài sau: Su tầm tranh ảnh về các đám cháy. Duyệt giáo án, ngày /1/2011 Tổ phó

Lê Thái Mạnh ---

Ngày soạn: 22/1/2011 Ngày giảng: 8A: /1/2011 8B: /1/2011 8C: /1/2011

Tiết 43: Không khí - sự cháy A- Mục tiêu:

+ HS biết đợc: Sự cháy là sự Oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng; còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt không phát sáng.

+ HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy (Bằng 1 hay 2 biện pháp) là hạ t0 của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách ly chất cháy với oxi.

B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy và học: 1- Phơng pháp dạy và học:

+ Đàm thoại.

+ Hợp tác nhóm nhỏ.

+ Nêu và giải quyết vấn đề.

2- Chuẩn bị:

Su tầm tranh ảnh về các đám cháy.

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

8A: /33 8B: /36 8C: /35

2- Kiểm tra:

+ HS 1: Cho biết thành phần của không khí? Các biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm?

+ HS 2: Đốt cháy hết 12,8 (g) S trong không khí. Tính VKK cần dùng (ở ĐKTC)?

3- Nội dung bài mới:

GV giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS II- Sự cháy và sự oxi hoá châm.

HĐ1: Tìm hiểu bản chất của sự cháy

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:

* Em có nhận xét gì khi P; S cháy trong Oxi? Hoặc khi đốt cháy nến, đèn cồn .... em thấy có hiện tợng gì?

- GV nêu vấn đề: Tất cả các hiện tợng giống nh vậy gọi là sự cháy.

* Sự cháy là gì?

* Sự cháy của 1 chất trong không khí và trong Oxi có gì giống và khác nhau? - GV bổ sung và chốt lại kiến thức. * Sự cháy có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống hàng ngày của con ngời?

HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm: Sự oxi hoá chậm. - GV lấy VD và phân tích. * Các em có nhận xét gì về các VD trên? - GV nêu: Tất cả các hiện tợng đó là sự oxi hoá chậm.

* Vậy sự oxi hoá chậm là gì? - GV chốt lại kiến thức.

* Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau?

- GV giới thiệu về sự tự bốc cháy. Lấy các VD trong tự nhiên ⇒ Chú ý cho HS tránh gây ra sự tự bốc cháy.

HĐ 3: Tìm hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: * Điều kiện phát sinh sự cháy là gì? * Có những biện pháp nào để dập tắt sự cháy?

* Hãy kể nguyên nhân xảy ra 1 vụ cháy mà em biết và biện pháp áp dụng để dập tắt đám cháy đó?

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV bổ sung, chốt lại kiến thức.

* Muốn sự cháy 1 chất xảy ra hoàn toàn cần chú ý những gì? 1. Sự cháy: - 1 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - HS ghi nhớ kiến thức.

* Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.

- 1 - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.

2- Sự oxi hoá chậm.

VD:

+ Gang, thép trong tự nhiên dần biến thành oxit.

+ Các chất hữu cơ bị phân huỷ. - 1 HS trả lời.

- 1 - 2 HS trả lời.

* Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.

- 1 - 2 HS trả lời.

* Sự tự bốc cháy: Trong điều kiện nhất định sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy.

3- Điều kiện phát sinh và các biệnpháp để dập tắt sự cháy. pháp để dập tắt sự cháy.

- HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- HS ghi nhớ kiến thức (SGK - T97). - 1 - 2 HS trả lời.

4- Củng cố: - GV yêu cầu HS đọc kết luận (SGK).- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Bài tập: Một bình kín có chứa 1,4 (l) không khí (ở ĐKTC). Nếu đốt cháy 2,48 (g) P trong bình thì P hay O2 còn d? Khối lợng là bao nhiêu?

5- HDVN: - Học bài.

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w