Bài tập: Bài 3: (SGK T79)

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 58)

Bài 3: (SGK - T79) Bài 4: (SGK - T79) Bài 5: (SGK - T79) Số mol chất Số nguyên tử (phân tử)

- GV gợi ý HS : * Làm thế nào để xác định đợc CTHH của chất A? * Nêu các bớc tính theo CTHH? * Làm thế nào để tính đợc VO2 (ĐKTC)?

* Em hãy nhắc lại các bớc giải bài toán tính theo PTHH?

- 3 HS lên bảng chữa bài tập; HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS chữa bài vào vở.

4- Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ.- Cho HS làm bài tập sau: - Cho HS làm bài tập sau:

Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: "Số nguyên tử Oxi có trong 32 (g) khí O2 là:

a) 3.1023; b) 6.1023 c) 9.1023 d) 1,2.1023

5- HDVN: - Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I.- BTVN: 1, 2, 5 (SGK - T79). - BTVN: 1, 2, 5 (SGK - T79).

Duyệt giáo án, ngày 15/12/2008

Ngày soạn: 20 /12/2008. Ngày giảng: 8A: /12/2008 8B: /12/2008 8C: /12/2008

Tiết 35: ôn tập học kì I A- Mục tiêu:

+ Hệ thống hoá các khái niệm cơ bản đã học trong học kì I.

+ Ôn lại các kiến thức quan trọng giúp ích cho việc giải toán hoá học: Công thức chuyển đổi, tỉ khối...

+ Rèn luyện cho HS các kĩ năng giải toán hoá học: Lập CTHH, PTHH, tính toán theo CTHH và tính theo PTHH.

B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy và học: 1- Phơng pháp dạy và học: + Đàm thoại. + Hợp tác nhóm nhỏ. 2- Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Dụng cụ học tập

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

2- Kiểm tra: Trong giờ học

3- Nội dung bài mới:

Gv giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập các khái niệm cơ bản,

các công thức.

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.

* Nguyên tử là gì? Cấu tạo của ngyên tử?

* NTHH là gì? NTHH có mấy loại? * Phân tử là gì? Cách tính PTK?

* Hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị của nguyên tố? Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị?

- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại các công thức chuyển đổi giữa: n - V - m; công thức tính tỉ khối.

HĐ 2: Chữa các bài tập.

- GV đa lên nội dung bài 1 và yêu cầu HS làm bài tập

- GV chiếu lên màn hình kết quả của 1 số HS ⇒ GV chữa bài tập.

- GV đa Bài tập 2 và yêu cầu HS làm bài tập

- GV đa quả của một số HS. - GV đa kết quả

- GV đa nội dung bài tập 3 và yêu cầu HS làm bài tập

- GV đa kết quat 1 số nhóm

I- Lý thuyết.

1- Các khái niệm cơ bản.

- 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời.

2- Các công thức tính toán.

- 1 HS lên bảng ghi lại các công thức. n = M m ; nKhí = 4 , 22 V ; Số P.tử (Ng.tử) = n x 6.1023 dA/B = MB MA ; dA/KK = 29 MA II- Bài tập.

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau:

a. Al + Cl2 →to AlCl3

b. Fe(OH)3 →to Fe2O3 + H2O

c. Al2S3 + HCl →to AlCl3 + H2S

d. Fe2(SO4)3+BaCl2→to BaSO4+FeCl3

- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở.

Bài 2:

a. Lập CTHH của: + Fe(III) và O(II) + Fe(III) và O(II) + Fe(III) và SO4(II)

b. Tính thành phần % theo khối lợng

của Fe trong các công thức vừa lập và cho biết trong chất nào Fe chiếm nhiều nhất?

- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở.

Bài 3: Nung m (g) CaCO3 ngời ta thu đợc 112 (g) CaO và V (l) khí CO2. Hãy tính m và V (ở ĐKTC) ?

- HS khác nhận xét, chữa bài.

4- Củng cố: - GV nhận xét u, khuyết điểm của HS khi làm bài tập.- Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.

5- HDVN: - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.

Duyệt giáo án, ngày 22/12/2008

Ngày soạn: 20 /12/2008. Ngày giảng: 8A: /12/2008 8B: /12/2008 8C: /12/2008

Tiết 36: kiểm tra học kì I A- Mục tiêu:

+ Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS trong nội dung về PƯHH; Định luật bảo toàn khối lợng; PTHH. Từ đó GV có thể rút kinh nghiệm để lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp.

+ Giáo dục cho HS ý thức tự giác; trung thực; độc lập trong học tập. + Rèn kỹ năng lập PTHH, giải toán hoá học.

B- Chuẩn bị của GV và HS:

+ GV: Đề kiểm tra.

+ HS: Các kiến thức đã học.

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

8A: /33 8B: /36 8C: /35

2- Kiểm tra: (Không).

3- Bài mới:

Đề bài Đáp án chấm Điểm

A- Phần trắc nghiệm khách quanCâu 1 : Chọn từ cụm từ thích hợp Câu 1 : Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào (....) trong các câu sau : a. ...(1)... là lợng chất có chứa 6. 1023

nguyên tử ...(2).. phân tử chất đó.

b. ...(1)... (kí hiệu là M) của một chất là khối lợng tính bằng gam của ...(2)... ,hoặc ...(3)...

c. Thể tích mol của chất khí là ...(1)... phân tử của chất khí đó.

Câu 2 : Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.

a. Hợp chất A có công thức Alx(NO3)3 và có phân tử khối là 213. Giá trị x là. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 A- Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: a. 1: Mol ; 2: Hoặc b. 1: Khối lợng mol; 2: N nguyên tử 3: phân tử chất đó c. 1: thể tích chiếm bởi N Câu 2: a. C.1 b. B.44,8lít 2,0 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5

b. 64g khí oxy ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là.

A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22.4 lít D. 11,2 lít

B Tự luận

Câu 1 : Tính khối lợng của : a. 0,5 mol H2SO4

b. 0,1 mol NaOH

Câu 2 : Khí A có công thức dạng chung là RO2

Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức khí A

Câu 3 : Một hợp chất có thành phần không khí là 40% Cu, 20% S, 40% O. Hãy xác định công thức của hợp chất. Biết khối lợng mol của hợp chất là 160 gam

Câu 4 : Tính thể tích khí oxy (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam photpho. Biết sơ đồ phản ứng sau :

P + O2 P2O5

Tính khối lợng chất tạo thành sau phản ứng. B Tự luận Câu 1 : a. m H2SO4 = 0.5 x 98 = 49 (g) b. m NaOH = 0,1 x 40 = 4 (g) Câu 2 : MA = 1,5862 x 29 = 46 (g) RO2 = 46 - 32 = 14. (N) Công thức : NO2 Câu 3 : %Cu = 64% nCu = 64 64 =1mol %S = 32% nS = 32 32 = 1 mol %O = 64% nO = 64 16 = 4 mol CTHH: CuSO4 Câu 4: nP = 3,1 31= 0,1 (mol) PTp/ : 4P + 5O2 2 P2O5 nO2 = 5 4 .nP = 0,125 mol VO2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (lít) np2o5=2 4. nP 0,05 mol mp2o5 = 0,05 x 142 = 7,1(gam) 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5

4- Củng cố: GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.

5- HDVN: - Giải lại bài kiểm tra vào vở bài tập.- Chuẩn bị cho bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau.

Duyệt giáo án ngày 22/12/2008

Ngày soạn: 03 /1/2009. Ngày giảng: 8A: /1/2009 8B: /1/2009 8C: /1/2009

Tiết 37: tính chất của oxi A- Mục tiêu:

+ HS hiểu đợc trong điều kiện thờng về nhiệt độ, áp suất Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.

+ HS thấy đợc khí O2 là 1 đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất, nguyên tố Oxi chỉ có hoá trị II.

+ HS viết đợc PTHH của O2 với lu huỳnh, phôtpho, sắt.

+ HS đợc rèn luyện 1 số kĩ năng thao tác làm thí nghiệm: Sử dụng đèn cồn, cách đốt 1 số hoá chất trong O2.

B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy và học: 1- Phơng pháp dạy và học:

+ Đàm thoại.

+ Hợp tác nhóm nhỏ.

+ Nêu và giải quyết vấn đề.

2- Chuẩn bị:

+ GV: 4 lọ đựng khí O2; đèn cồn; muôi đốt hoá chất; S; P; dây Fe; nớc. + HS: Phim trong, bút dạ.

C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:

8A: /32 8B: /36 8C: /35

2- Kiểm tra: (Không).

3- Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu t/chất vật lí của O2.

- GV nêu câu hỏi:

* Các em đã biết gì về nguyên tố Oxi? - GV cho HS quan sát lọ đựng khí O2, trả lời câu hỏi ở SGK - T81.

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

* Vậy O2 có những tính chất vật lí gì? - GV chiếu lên màn hình phần kết luận.

HĐ 2: Tìm hiểu t/chất hoá học của Oxi.

- GV thông báo: Để biết đợc tính chất hoá học của chất ta phải tìm hiểu xem chất đó tác dụng đợc với những chất nào? Dấu hiệu nhận ra phản ứng?

- GV nêu vấn đề: O2 có tác dụng với phi kim không?

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Đốt S cháy trong không khí và trong bình đựng khí O2.

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả TN.

* Qua TN trên em có nhận xét gì? - GV hớng dẫn HS viết PTHH xảy ra. - GV chốt lại kiến thức trên bảng.

Một phần của tài liệu hóa 8 hay và đủu (Trang 58)