- HS ghi lại hiện tợng; giải thích và viết PTHH.
4- HDVN: Ôn tập kiến thức chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.--- ---
Ngày soạn: /2/2011. Ngày giảng: 8A: /12/2011 8B: /12/2011 8C: /12/2011
Tiết 46: kiểm tra viết A- Mục tiêu:
+ Đánh giá nhận thức của HS qua nội dung chơng 4 từ đó để lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học cho phù hợp hơn.
+ Giáo dục cho HS ý thức tự giác, trung thực, độc lập. + Phát triển trí thông minh cho HS.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
+ GV: Đề kiểm tra. + HS: Ôn tập kiến thức.
C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:
8A: /26 8B: /28 8C: /27
2- Kiểm tra:
3- Nội dung bài mới:
đề bài Đáp án chấm điểm
A. Phần trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tr- ớc câu trả lời.
Câu 1: Ôxi có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với phi kim. b. Tác dụng với kim loại. c. Tác dụng với hợp chất. d. Cả a, b và c.
Câu 2: Cho biết đâu là sự oxi hóa? a. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất. b. Sự tác dụng của oxi với một chất. c. Sự nhờng oxi của hợp chất cho chất khác.
d. Cả a, b và c.
Câu 3: Cho các chất sau: Fe3O4, KClO3; CaCO3, KMnO4, không khí, H2O. Những chất nào đợc dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? a. Fe3O4, KClO3; KMnO4.
b. KClO3; KMnO4; H2O. c. KClO3; KMnO4.
d. KClO3; KMnO4; không khí.
Câu 4: Cho các oxit sau: Na2O; CaO; SO3; Mn2O7; CuO; K2O.
a. Tất cả đều là oxit bazơ. b. Có cả oxit bazơ và oxit axit. c. Tất cả đều là oxit axit. d. ý kiến khác.
Câu 5: Đốt cháy bột lu huỳnh trong khí oxi d thu đợc 6,4 (g) SO2. 1. Khối lợng lu huỳnh cần dùng là bao nhiêu? a. 3,2g; b. 6,4g; c. 1,6g; d. 12,8g 2. Thể tích khí oxi cần dùng (ĐKTC) là bao nhiêu? a. 8,96 lít; b. 4,48 lít; c. 2,24 lít; d. 1,12 lít. B. Phần tự luận.
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại
A. Phần trắc nghiệm.Câu 1: (d). Câu 1: (d). Câu 2: (b) Câu 3: (c) Câu 4: (b) Câu 5: 1. (a) 2. (c) Câu 1: a. 2Ca + O2 → 2CaO 3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25
phản ứng hóa học nào? a. Ca + …… → CaO
b. KClO3 →to KCl + …… c. H2O →dp …… + O2
d. …… + ……. → P2O5
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 126 gam sắt trong bình chứa oxi d thu đợc sản phẩm là sắt từ oxit.
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ĐKTC) và khối lợng sắt từ oxit thu đợc sau phản ứng?
c. Để thu đợc một thể tích khí oxi bằng thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên cần có bao nhiêu gam KClO3? (Cho: S = 32; O = 16; Fe = 56; K = 39; Cl = 35,5). → Phản ứng hóa hợp. b. 2KClO3 →to 2KCl + 3O2 → Phản ứng phân hủy. c. 2H2O →dp 2H2 + O2 → Phản ứng phân hủy. d. 4P + 5P2O5 → 2P2O5 → Phản ứng hóa hợp. Câu 2: a. PTHH: 3Fe + 2O2 →to Fe3O4
b. 3 mol 2 mol 1 mol Ta có: nFe = 56 126 = 2,25 (mol) Theo CTHH: nO2 = nFe 2 3 = 25 , 2 . 2 3 = 1,5 (mol) nFe3O4 = nFe 3 1 = .2,25 3 1 = 0,75 (mol) Thể tích khí oxi cần dùng (ĐKTC): VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (lít). Khối lợng Fe3O4 thu đợc là: mFe3O4 = 0,75 . 232 = 174 (g) c. PTHH: 2KClO3 →to 2KCl + 3O2 2mol 3mol - Theo a: nO2 = 1,5 mol. Theo PTHH: NKClO3 = 3 2nO2 = .1,5 3 2 = 1mol - Khối lợng KClO3 cần dùng là: mKClO3 = 1 . 122,5 = 122,5g 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. HDVN: Chuẩn bị cho bài sau.
Duyệt giáo án, ngày /2/2011 Tổ phó
Lê Thái Mạnh ---
Ngày soạn: /2/2011.
Ngày giảng: 8A: /2/2011 8B: /2/2011 8C: /2/2011
Chơng V: hiđro - nớc
Tiết 47: tính chất - ứng dụng của hiđro A- Mục tiêu:
+ HS biết đợc các tính chất vật lí và tính chất hoá học của Hi đro. Biết hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi là hỗn hợp nổ.
+ HS biết cách đốt cháy Hiđro trong không khí; cách thử Hiđro nguyên chất và quy tắc an toàn khi đốt cháy Hiđro.
+ Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kĩ năng quan sát TN cho HS.
+ Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng giải toán hoá học tính theo PTHH.
B- Chuẩn bị của GV và HS:1- Phơng pháp dạy học. 1- Phơng pháp dạy học. + Trực quan. + Hợp tác nhóm nhỏ. + Đàm thoại. 2- Chuẩn bị:
+ GV: Dụng cụ: ống nghiệm; nút cao su có ống dẫn khí; giá TN; chậu TT; quả bóng bay; lọ TT; diêm ....
Hoá chất: Khí O2, Zn viên; (ở ĐKTC) HCl. + HS: Ôn lại kiến thức về khí Oxi.
C- Tiến trình bài giảng:1- Tổ chức lớp: 1- Tổ chức lớp:
8A: /26 8B: /28 8C: /27
2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lí của
Hiđro.
* Em hãy cho biết KHHH; CTHH; NTK; PTK của đơn chất Hiđro?
- GV cho HS quan sát ống nghiệm chứa khí H2; quả bóng bay chứa H2; thông tin về khả năng hoà tan trong n- ớc của H2.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* H2 có những tính chất vật lí gì? H2
nặng hay nhẹ hơn không khí? Tại sao? So sánh tính chất vật lí của O2 và H2? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của Hiđro.
- GV biểu diễn TN: Sự cháy của H2. + GV giới thiệu dụng cụ điều chế H2. + GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của Hiđro.
+ GV châm lửa đốt khí H2.
- GV đa ngọn lửa H2 đang cháy vào lọ đựng Oxi.
* Em có nhận xét gì khi H cháy trong
I- Tính chất vật lí.
- 1 HS trả lời.
- HS hoạt động nhóm: thảo luận, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời.
* Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nớc.
II- Tính chất hoá học.
- HS quan sát TN. - HS nghe và quan sát.
không khí và cháy trong Oxi?
- GV cho HS quan sát lọ và nhận xét. * Từ TN trên em có kết luận gì? Viết PTHH xảy ra?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV thông báo: H2 cháy trong O2 sinh ra nhiệt ⇒ Dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn xì để hàn cắt kim loại; dùng làm nhiên liệu.
- GV giới thiệu: Nếu lấy tỉ lệ
VH2 : VO2 = 2 : 1 khi đốt ⇒ hỗn hợp gây nổ mạnh.
- GV biểu diễn TN: Đốt cháy hỗn hợp nổ đã thu sẵn vào bình TT ⇒ GV giải thích nguyên nhân.
- GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của dòng khí H2 đợc điều chế từ bình kíp; chỉ dẫn cách đảm bảo an toàn khi làm TN với H2.
- 1 HS nhận xét.
1. Tác dụng với Oxi.
+ H2 cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh mờ.
+ H2 cháy trong O2 mạnh hơn (t0 sinh ra ≈ 20000C) tạo thành H2O.
+ PTHH: 2H2(k) + O2(k) →to 2H2O(H)
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS quan sát; nghe và ghi nhớ kiến thức.
4- Củng cố: - GV cho HS đọc bài đọc thêm SGK.- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập: Cho 5,6 (l) H2 cháy trong bình chứa 2,24 (l) O2. Tính mH2O ? (Các khí đo ở ĐKTC).
5- HDVN: - Học bài.