- Thuế: Cú thể dưới hai hỡnh thứ c:
3. TÀI CHÍNH YTẾ VIỆT NAM
3.3.3. Bảo hiểm ytế xó hội: Đõy là phương thức được ỏp dụng cho cỏcloại hỡnh BHYT
nhà nước. Nhà nước Việt Nam đó ỏp dụng BHYT bắt buộc và tự nguyện từ năm 1992. Những mụ hỡnh bảo hiểm này đó đúng gúp 0,4 USD một đầu người một năm. Mục tiờu của cỏc loại hỡnh bảo hiểm này là nhằm làm ổn định nguồn tài chớnh cho y tế, và nõng cao tớnh cụng bằng trong tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ. BHYT Việt Nam, dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế, là đơn vị chịu trỏch nhiệm về xõy dựng và quản lý cả hai mụ hỡnh BHYT này. Hiện tại cú cỏc mụ hỡnh BHYT cơ bản sau:
- Bảo hiểm y tế bắt buộc: được ỏp dụng với tất cả cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà nước đang cũn cụng tỏc hoặc đó nghỉ hưu; cỏn bộ, cụng nhõn viờn cỏc doanh nghiệp (nhà nước hoặc tư nhõn), của tất cả cỏc doanh nghiệp cú từ 10 cụng nhõn trở lờn. Tuy nhiờn, hiện tại, diện bao phủ của BHYT bắt buộc trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũn rất thấp. Năm 1997, chỉ cú khoảng 13% số cụng nhõn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú tham gia BHYT bắt buộc. Hiện tại, BHYT vẫn chưa bao phủ được một số nhúm lao động như: nhúm lao động hưởng lương của cỏc doanh nghiệp tư nhõn; nhúm lao động khụng chớnh qui (khụng đăng ký, lao động tự do, v.v.) và cỏc thành viờn trong gia đỡnh của họ. Khả năng để bao phủ được cỏc doanh nghiệp tư nhõn tuỳ thuộc nhiều vào việc đăng ký và sự ổn định của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn này, thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường. Với mệnh giỏ bảo hiểm là 3% lương (trong đú người thuờ lao động trả 2% và người lao động trả 1%), nguồn thu từ khối lao động này là đỏng kể nếu diện bao phủ cho khối doanh nghiệp tư nhõn được mở rộng.
- Bảo hiểm y tế tự nguyện: mụ hỡnh này chủ yếu bao gồm trẻ em trong nhà trường, với mức đúng gúp phớ là từ 15.000đ đến 30.000đ một em. Việc thu phớ BHYT và đăng ký tham gia bảo hiểm do ban lónh đạo nhà trường thực hiện, với sự hợp tỏc của ngành giỏo dục ở cấp Sở và cấp Bộ. Mụ hỡnh BHYT cho học sinh trong nhà trường đó gúp phần mở rộng sự hiểu biết về ý nghĩa và giỏ trị bảo vệ của BHYT. Tuy vậy, mụ hỡnh này cũng phần nào cản trở một hướng phỏt triển khỏc hợp lớ hơn của BHYT, đú là phỏt triển theo hướng bảo hiểm toàn gia đỡnh. BHYT tự nguyện cũng được thớ điểm với nụng dõn, trong đú người nụng dõn đúng gúp 30% đến 70% mệnh giỏ thẻ, cũn lại ngõn sỏch tỉnh đúng gúp.
- Bảo hiểm y tế hoàn toàn được bao cấp bởi Nhà nước: Hỡnh thức này được ỏp dụng cho những người cú cụng với cỏch mạng, những người nghốo được cấp thẻ BHYT khụng mất tiền, v.v.
Tớnh đến thỏng 6 năm 2002, tổng số thẻ bảo hiểm đó phỏt hành và sử dụng toàn quốc là khoảng 12,6 triệu, tương đương 16% dõn số của Việt Nam. Trong đú, 62% số thẻ thuộc
BHYT bắt buộc; 30% số thẻ thuộc BHYT học sinh; cũn lại 8% là cỏc đối tượng thuộc chớnh sỏch hỗ trợ xó hội cho người nghốo. Khỏi niệm về BHYT thực ra là cũn mới đối với Việt Nam, và thỏi độ của cộng đồng đối với BHYT là rất khỏc nhau. Một nghiờn cứu gần đõy chỉ ra rằng những người cú thẻ BHYT đỏnh giỏ cao lợi ớch của BHYT vỡ họ chỉ phải chi trả rất ớt mỗi khi vào bệnh viện. Tuy nhiờn, người cú thẻ bảo hiểm vẫn cũn thất vọng, phàn nàn về việc sử dụng thẻ bảo hiểm, chủ yếu là về thời gian chờ đợi và thỏi độ của nhõn viờn y tế đối với họ. Vỡ thế, khi ốm đau nhỏ, người ta thường tự bỏ tiền tỳi để KCB, thay vỡ sử dụng thẻ BHYT.
Nhận xột về tài chớnh y tế Việt Nam ở thời điểm hiện tại:
-Về cơ cấu nguồn:
+ Tỷ trọng chi cho y tế từ nguồn ngõn sỏch so với tổng chi cho y tế trờn phạm vi toàn xó hội (khoảng 40%), tỷ trọng chi cho y tế trong tổng chi ngõn sỏch Nhà nước (khoảng 3,5-4%) và so với GDP cũn thấp (khoảng dưới 1%). + Cỏc khoản thu bổ sung từ viện phớ và BHYT đó chiếm tỷ lệ đỏng kể, bổ sung cho ngõn sỏch y tế, tuy nhiờn nguồn thu này cũng đang cú xu hướng chững lại.
-Về cơ cấu chi:
+ Tỷ lệ chi từ hộ gia đỡnh trong tổng chi cho y tế của toàn xó hội (khoảng 60%) chiếm tỷ lệ cao, trong đú chi cho mua thuốc tự điều trị chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 45-50% số chi của hộ gia đỡnh).
+ Mức chi tớnh theo đầu người khụng đồng đều giữa cỏc vựng kinh tế xó hội, giữa thành thị - nụng thụn, giữa đồng bằng - miền nỳi.