CÁC Mễ HèNH TÀI CHÍNH YTẾ CHÍNH

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 121)

- Thuế: Cú thể dưới hai hỡnh thứ c:

2. CÁC Mễ HèNH TÀI CHÍNH YTẾ CHÍNH

Trong 4 nguồn tài chớnh y tế chớnh đó được đề cập ở phần trờn, chỳng ta sẽ khụng đề cập kỹ chi trả trực tiếp (bao gồm chi trả viện phớ, chi mua thuốc ngoài bệnh viện, chi phớ tự điều trị,...) trong chương trỡnh này. Tuy nhiờn về viện phớ sẽ được trỡnh bầy kỹ hơn cỏc nội dung khỏc của chi trả trực tiếp ở bài tiếp theo. Phần này sẽ đưa ra một số mụ hỡnh, minh hoạ cho nguồn tài chớnh y tế từ thuế, từ BHYT xó hội và từ BHYT tư nhõn.

2.1. Mụ hỡnh Beveridge

Mụ hỡnh này là nguồn chi cho y tế chủ yếu dựa vào ngõn sỏch nhà nước (từ thuế). Vỡ tài chớnh y tế từ nguồn ngõn sỏch nhà nước nờn mọi người dõn đều được KCB miễn phớ. Triết lý của mụ hỡnh này là “xó hội chăm súc con người từ khi sinh ra đến khi chết đi” (từ cỏi nụi đến nấm mồ). Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế cú thể là cụng hoặc tư.

Người khởi xướng cho mụ hỡnh này là William Henry Beveridge (1879-1963) vỡ thế mụ hỡnh tài chớnh y tế này đó mang tờn ụng. ễng sinh ra ở ấn Độ nhưng lớn lờn ở

Anh. Bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tư tưởng của cỏc nhà xó hội chủ nghĩa cải lương (Fabian), ụng đó tham gia vào nhúm những người viết bỏo cỏo về luật dành cho người nghốo. Beveridge là một trong những người đầu tiờn quan tõm đến vấn đề thất nghiệp. ễng cũng tham gia nghiờn cứu sõu sắc về vấn đề giỏ cả và tiền lương. ễng bắt đầu nổi tiếng vào năm 1942 với “bỏo cỏo của Beveridge”. Bỏo cỏo này đề cập đến hệ thống phỳc lợi của nhà nước nhưng mói đến năm 1945, khi Đảng Lao động nắm quyền cỏc ý tưởng của ụng mới được thực hiện.

Một số vớ dụ về tỷ lệ thuế thu nhập và tỷ lệ chi phớ cụng cho y tế của cỏc nước thực hiện mụ hỡnh tài chớnh y tế Beveridge:

- Vương quốc Anh: Thuế thu nhập từ 10% đến 40% cộng thờm thuế VAT từ 5% đến 17,5%.

- Hà Lan: Thuế thu nhập từ 32% đến 52%.

- Đan Mạch: Thuế thu nhập trung ương 25%, địa phương 32,6% (trong đú, 70% thuế thu nhập địa phương dành chi cho y tế).

- New Zealand: 78% chi phớ y tế từ ngõn sỏch nhà nước. - Thuỵ Điển: Hơn 80% chi phớ y tế từ ngõn sỏch nhà nước. Điều kiện để thực hiện mụ hỡnh tài chớnh Beveridge:

- Ngõn sỏch nhà nước đủ lớn; - Nền kinh tế phỏt triển;

- Hệ thống thu thuế hoàn thiện.

2.2. Mụ hỡnh Semashko

Sau Cỏch mạng Thỏng Mười, theo đề nghị của Semashko, Chớnh phủ Liờn bang Xụ viết đó quyết định mọi chăm súc y tế cho nhõn dõn đều được nhà nước bao cấp. Cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa cũng đi theo mụ hỡnh này.

Mụ hỡnh Semashko cú những đặc điểm sau:

- Mọi dịch vụ y tế đều mang tớnh xó hội. Mọi người dõn đều khụng phải trả tiền khi sử dụng dịch vụ y tế.

- Phũng bệnh và chữa bệnh được lồng ghộp với nhau, trong đú quan tõm hơn đến phũng bệnh.

- Mọi nguồn lực y tế và dịch vụ y tế đều được kế hoạch hoỏ trong hệ thống kinh tế kế hoạch tập trung.

- Nhõn dõn tham gia vào việc hoạch định chớnh sỏch y tế và quyết định cỏc chớnh sỏch này được thực hiện ở tuyến trung ương.

- Do nguồn lực hạn chế nờn ưu tiờn cho cụng nhõn của cỏc xớ nghiệp và cho trẻ em.

- Mọi thành phần của hệ thống y tế đều đặt dưới sự điều khiển của Bộ y tế và cỏc cơ quan hữu quan.

- Y tế tư nhõn tuy khụng bị cấm tuyệt đối nhưng được đặt dưới sự giỏm sỏt chặt chẽ của Chớnh phủ.

- Mọi hoạt động y tế đều dựa trờn những nguyờn tắc khoa học nờn những thực hành y học khụng mang tớnh khoa học sẽ bị ngăn cấm.

- Mụ hỡnh này cũng dựa trờn thuế nhưng khỏc mụ hỡnh Beveridge ở 3 điểm:

+ Hệ thống này ở mụ hỡnh Semashko thỡ chịu sự quản lý của hệ thống hành chớnh trong khi hệ thống dịch vụ y tế ở mụ hỡnh Beveridge nằm độc lập với hệ thống hành chớnh.

+ Tài chớnh y tế của Semashko dựa vào thuế nhưng là thuế chung, chứ khụng chỉ đỏnh vào thu nhập.

+ Hệ thống cung ứng dịch vụ ở mụ hỡnh Semashko là cụng trong khi hệ thống ở mụ hỡnh Beveridge cú cả cụng lẫn tư.

2.3. Mụ hỡnh Bismarck

Mụ hỡnh này do Otto Von Bismarck (1815-1898), Thủ tướng đầu tiờn của nước Đức sỏng lập, được thực hiện đầu tiờn ở Đức. Sau đú, một số quốc gia khỏc như Phỏp, Bỉ, Nhật, Áo, Peru, Brazil,… cũng thực hiện. Với mụ hỡnh này, chớnh sỏch xó hội được ỏp dụng cho tất cả mọi người dõn. Thành lập BHYT xó hội, trỏch nhiệm đúng gúp là cả ba bờn: cỏ nhõn, chủ sở hữu lao động và nhà nước. Đối với y tế, quyền lợi được hưởng là theo cỏi “cần” chứ khụng phải ngang bằng giữa mọi người. BHYT xó hội là cỏc cơ quan hoạt động khụng lợi nhuận mặc dự việc cung ứng dịch vụ y tế, chủ yếu do tư nhõn đảm nhiệm. Sau này, BHYT mở rộng ra cả cỏc tổ chức tư nhõn, hoạt động theo lợi nhuận. Tỷ

lệ bao phủ bảo hiểm của BHYT xó hội tại Đức khụng ngừng tăng. Đến năm 1995, 100% người dõn Đức cú BHYT xó hội.

2.4. Mễ HèNH TÀI CHÍNH Y TẾ DỰA VÀO BẢO HIỂM TƯ NHÂN

Cể THỂ NểI, MỸ LÀ QUỐC GIA ĐẠI DIỆN CHO Mễ HèNH TÀI CHÍNH DỰA VÀO BHYT TƯ NHÂN. NƯỚC MỸ CŨNG ĐƯỢC COI LÀ NƯỚC Cể CHI PHÍ CHO Y TẾ LỚN NHẤT THẾ GIỚI, CẢ VỀ SỐ TUYỆT ĐỐI (HèNH 3) CŨNG NHƯ TỶ LỆ TỪ TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN (KHOẢNG 15% GDP). TUY NHIấN, TỶ LỆ CHI PHÍ CHO Y TẾ TỪ NGUỒN CễNG THè THẤP.

TÀI CHÍNH CHỦ YẾU THễNG QUA BHYT THƯƠNG MẠI NGHĨA LÀ CÁC CễNG TƯ BHYT HOẠT ĐỘNG Vè LỢI NHUẬN SẼ THAY MẶT BỆNH NHÂN CHI TRẢ CHO CÁC CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ. Ở MỸ, THỰC TẾ CHỈ Cể NHỮNG NGƯỜI Cể THU NHẬP TRấN TRUNG BèNH MỚI Cể THỂ MUA ĐƯỢC BHYT. VỚI NHỮNG NGƯỜI KHễNG Cể KHẢ NĂNG MUA BHYT, KHI CẦN SỬ DỤNG VỤ Y TẾ SẼ PHẢI CHI TRẢ MỘT KHOẢN RẤT CAO, ĐẾN MỨC DƯỜNG NHƯ LÀ KHễNG CHỊU ĐỰNG NỔI. SỐ NGƯỜI KHễNG Cể KHẢ NĂNG MUA BHYT Ở MỸ NĂM 2003 LÀ 44 TRIỆU NGƯỜI, CHIẾM KHOẢNG 15% DÂN SỐ MỸ.

QUỸ BHYT CỦA MỸ CHI TRẢ CHO 30 TRIỆU NGƯỜI GIÀ (MEDICARE) VÀ 30 TRIỆU NGƯỜI NGHẩO (MEDICAID).

249 675 675 1350 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1980 1990 2002 Chi phí tỷ USD UUUUUSSUS

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w