Vậy thỡ cỏc gia đỡnh đối phú như thế nào với cỏc chi phớ y tế trực tiếp “ngoài khả năng”? Cỏch phổ biến nhất là trỏnh hoặc trỡ hoón sử dụng cỏc dịch vụ chăm súc y tế giỏ cao bằng cỏch dựng cỏc biện phỏp thay thế rẻ tiền, ngay cả khi cỏc biện phỏp đú khụng đỏp ứng được nhu cầu chuyờn mụn thực tế. Thay vỡ đi đến bỏc sĩ cú trỡnh độ chuyờn mụn, người ta thường tự mua thuốc ở hiệu thuốc mà khụng cần bỏc sĩ kờ đơn. Điều này khụng chỉ dẫn đến việc sử dụng thuốc khụng hợp lý gõy cỏc tỏc động xấu đến sức khỏe (vớ dụ hiện tượng khỏng thuốc khỏng sinh ngày càng tăng) mà cũn gõy lóng phớ nguồn lực tài chớnh vốn đó hiếm hoi.
a. Vay tiền
Một trong những phản ứng thường gặp nhất khi phải trả cỏc khoản chi phớ y tế vượt khả năng chi trả là vay tiền.
Ta thường thấy cú tới 30-40% bệnh nhõn nghốo vay tiền để trả cho chăm súc y tế (Guseynova và cộng sự, Ensor và Phams). Tỏc động xó hội của việc vay tiền khỏc nhau đối với từng loại cho vay. Dựa vào giỳp đỡ về tài chớnh của gia đỡnh và bạn bố ớt đẻ ra nghốo khú hơn là dựa vào những kẻ cho vay chuyờn nghiệp. Lý do rất rừ ràng vỡ những kẻ cho vay chuyờn nghiệp lấy lói cao hơn, ỏp dụng những quy tắc chặt chẽ hơn. Nhưng họ hàng và bạn bố của người nghốo thường cũng chẳng giàu cú gỡ, vậy nờn cựng lắm họ chỉ vay được một khoản nhỏ của những đối tượng này mà thụi. Cũn khoản cần thiết để trả viện phớ họ vẫn phải năn nỉ những kẻ cho vay chuyờn nghiệp để được vay. Một nghiờn cứu gần đõy ở Phnom Penh cho thấy khoảng 20% những người khụng cú khả năng trả cỏc chi phớ y tế trụng chờ vào khoản vay với lói suất 20-30%/thỏng. “Trong trường hợp khụng trả được, việc bắt buộc phải bỏn tài sản - nhà đất thậm chớ là “bỏn” con gỏi cho nhà chứa - khụng phải là trường hợp hiếm thấy.
Tỏc động tiờu cực về mặt xó hội của việc vay tiền tăng lờn theo thời gian ở những nước mà người dõn phải bỏ ra khỏ nhiều tiền tỳi để trả cho cỏc dịch vụ y tế. Như vậy, trờn thực tế khụng chỉ cú mức và lượng phớ phải trả tăng theo thời gian mà cỏc nguồn lực khan hiếm của người nghốo và mạng lưới xó hội của người nghốo bị kiệt quệ khi phải mang gỏnh nặng chi phớ y tế ngày càng tăng. Họ ngày càng phải dựa vào những khoản vay nặng lói từ những kẻ cho vay chuyờn nghiệp, thậm chớ đối với những người khụng cũn gỡ để bỏn trong trường hợp khụng thể trả được nợ thỡ cả đến lựa chọn này cũng khụng cú.
Tỡnh trạng nợ nần chồng chất này được Ensor và Pham’s dẫn chứng bằng tài liệu về Việt Nam khi họ phõn tớch quỏ trỡnh dẫn đến tỡnh trạng 43% trong số 10% gia đỡnh nghốo nhất nợ nần vỡ chi phớ y tế.