Cỏc bước phõn tớch chi phớ-hiệu quả

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 74)

- Ước tớnh những chi phớ nào cần thiết để ỏp dụng một chương trỡnh hoặc một

2. Cỏc bước phõn tớch chi phớ-hiệu quả

Phõn tớch chi phớ-hiệu quả nào cũng cần phải tiến hành theo năm bước sau:

-Xỏc định mục tiờu của chương trỡnh;

-Xỏc định cỏc phương ỏn để thực hiện mục tiờu đú;

-Xỏc định cỏc chi phớ của từng phương ỏn;

-Xỏc định và đo lường hiệu quả của từng phương ỏn;

-Xỏc định chi phớ-hiệu quả của từng phương ỏn và so sỏnh kết quả này giữa cỏc phương ỏn.

2.1. Xỏc định mục tiờu của chương trỡnh

Động cơ để tiến hành một phõn tớch chi phớ-hiệu quả thường bắt nguồn từ việc xỏc định cỏc vấn đề cụ thể, chẳng hạn: vấn đề thiếu thuốc ở cỏc vựng sõu, vựng xa; tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai tại cộng đồng thấp; tỡnh trạng suy dinh dưỡng phổ biến ở trẻ em,... Trong quản lý y tế, do nguồn lực vốn luụn bị hạn chế nờn việc xỏc định ưu tiờn đối với cỏc vấn đề y tế là rất quan trọng. Việc xỏc định ưu tiờn cần cõn nhắc kỹ lưỡng cỏc yếu tố gỏnh nặng bệnh tật, lợi ớch dự kiến của chương trỡnh can thiệp sẽ tiến hành, sự chấp nhận của cộng đồng xó hội, sự phự hợp với cỏc quy định mang tớnh phỏp lý, khả năng cỏc nguồn lực cú thể cú.

Khi xỏc định được vấn đề rồi thỡ thụng thường mục tiờu của chương trỡnh sẽ thấy rừ ngay. Vớ dụ, vấn đề “tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai tại cộng đồng thấp” bao hàm mục tiờu chương trỡnh sẽ là “nhằm tăng tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai”.

Việc phõn tớch cỏc nguyờn nhõn cú thể cú dựa vào kinh nghiệm và cỏc đỏnh giỏ trước đú giỳp ớch rất nhiều cho việc xỏc định vấn đề nghiờn cứu. Vớ dụ, bạn cú thể nhận thấy cỏc biện phỏp trỏnh thai khụng sẵn cú tại trạm y tế xó và đi đến kết luận đõy cú thể là nguyờn nhõn dẫn đến việc ớt người sử dụng biện phỏp trỏnh thai . Do đú, vấn đề đặt ra ở

đõy là “khụng cung ứng đầy đủ cỏc phương tiện trỏnh thai” và mục tiờu là “tăng cung ứng cỏc phương tiện trỏnh thai”. Tương tự như vậy, bạn cú thể phỏt hiện thấy lý do dẫn đến tỡnh trạng suy dinh dưỡng là việc cho cỏc chỏu ăn sau thời kỳ bỳ mẹ khụng đủ chất lượng, do đú mục tiờu của chương trỡnh là khuyến khớch việc dựng cỏc thực phẩm cú chất lượng tốt để nuụi cỏc chỏu trong thời kỳ ăn dặm.

Việc xỏc định mục tiờu càng chớnh xỏc bao nhiờu thỡ càng thuận lợi bấy nhiờu trong việc tiến hành phõn tớch chi phớ-hiệu quả bởi lẽ cả chi phớ và hiệu quả đều cú thể dễ dàng xỏc định rừ cũng như đo lường được. Nếu cú thể thỡ nờn nờu rừ mục tiờu một cỏch định lượng, chẳng hạn như “nhằm giảm tỷ lệ tử vong do uốn vỏn xuống cũn 25%”. Thường thỡ sẽ đơn giản hơn nếu cỏc mục tiờu biểu thị bằng tỷ lệ % được chuyển đổi sang con số. Một điểm cần chỳ ý khi xỏc định mục tiờu là tớnh thực tế của mục tiờu. Nếu nguồn nhõn lực, tài chớnh hạn hẹp mà đặt một mục tiờu quỏ cao thỡ tớnh khả thi của phương ỏn khụng cao.

Như vậy, cỏc nghiờn cứu chi phớ - hiệu quả thường được khơi nguồn từ việc xỏc định một vấn đề nhất định. Tuy nhiờn khụng phải bao giờ cũng vậy. Mục tiờu đú cú thể được định sẵn cho bạn. Chẳng hạn, Bộ Y tế muốn xem trong cỏc biện phỏp nhằm tăng cường việc sử dụng biện phỏp trỏnh thai, biện phỏp nào hiệu quả nhất hoặc xem liệu cú cỏch nào tốt hơn cỏc phương ỏn đang thực hiện.

Mục tiờu cần đạt được khụng chỉ phụ thuộc vào loại chương trỡnh, hay cỏc vấn đề nổi lờn mà cũn tuỳ thuộc vào phạm vi trỏch nhiệm của nhà quản lý. Cỏc nhà quản lý ở cỏc cấp khỏc nhau phải đối mặt với cỏc vấn đề và mục tiờu khỏc nhau. Người phụ trỏch chương trỡnh quốc gia cần quyết định dựng loại tủ lạnh nào cho dõy chuyền vắc xin lạnh. Trong khi đú, phụ trỏch chương trỡnh tuyến huyện lại quan tõm tới vấn đề nờn tiờm phũng tập trung hay dựng đội tiờm phũng di động.

2.2. Xỏc định cỏc phương ỏn cú thể để đạt được mục tiờu

Bạn cần xỏc định ớt nhất hai phương ỏn để đạt được mục tiờu đó đề ra. Kết quả chi phớ hiệu quả của một phương ỏn bản thõn nú khụng núi nhiều về hiệu quả. Đối với mỗi phương ỏn nờu ra cần phải mụ tả chi tiết, cú thể sau đú bạn sẽ cần phõn tớch một số đặc điểm để chứng minh phương ỏn này hiệu quả hơn phương ỏn kia.

Vậy làm thế nào để xỏc định cỏc phương ỏn này? Điều này tuỳ thuộc vào mục tiờu của nghiờn cứu là nhằm vào một vấn đề cụ thể hay là một nghiờn cứu mang tớnh thăm dũ. Trong trường hợp thứ nhất, bạn cần xem xột tất cả cỏc phương ỏn cú thể để đạt được mục tiờu đề ra. Khi bạn đó cú một danh sỏch cỏc phương ỏn rối bạn cần tiến hành chọn lọc vỡ việc tiến hành phõn tớch chi phớ hiệu quả tất cả cỏc phương ỏn rất tốn kộm và thường khụng cần thiết. Bạn cú thể loại bỏ cỏc phương ỏn sau đõy:

 Thấy rừ kộm hiệu quả hơn cỏc phương ỏn khỏc trờn cơ sở ước lượng chi phớ, hiệu quả;

 Khụng khả thi về mặt kỹ thuật và chớnh trị;

 Khú khăn và tốn kộm trong việc phõn tớch.

Trong trường hợp thứ hai-so sỏnh hai hay nhiều phương thức hiện đang dựng để đạt được một số mục tiờu hoặc đỏnh giỏ hiệu quả của một phương thức hoàn toàn mới, cỏc phương ỏn cú vẻ khụng rừ ràng như trường hợp thứ nhất. Tuy vậy, bạn vẫn cần giới hạn nghiờn cứu chỉ vào một số phương thức. Tiờu chuẩn lựa chọn dựa vào thời gian và ngõn sỏch.

2.3. Xỏc định chi phớ của từng phương ỏn

Để xỏc định chi phớ của từng phương ỏn cần ỏp dụng cỏc nguyờn tắc về phõn tớch chi phớ đó được núi đến trong phần trước. Tuy nhiờn cú một số điểm cần lưu ý khi tớnh toỏn chi phớ cho mục đớch phõn tớch chi phớ hiệu quả. Thứ nhất là việc đo lường chi phớ và hiệu quả của từng phương ỏn phải gắn liền với nhau. Nguồn lực đang tớnh chi phớ phải là nguồn lực dựng để tạo ra cỏc kết quả mà sẽ được đo lường sau đú. Điều này, thường cú nghĩa là chi phớ và hiệu quả được tớnh toỏn trong cựng một khoảng thời gian. Thứ hai là phải tớnh đủ toàn bộ chi phớ cỏc đầu vào. Cú thể kiểm tra bằng việc điểm lại tất cả cỏc chức năng liờn quan, tất cả những người tham gia đúng gúp, tất cả cỏc tuyến mà tại đú vận hành phương ỏn. Cỏc nguồn tài trợ cũng cần được tớnh đến. Tuy nhiờn, cần chỳ ý khụng lặp lại trong việc tớnh toỏn chi phớ. Thụng thường, chi phớ được phõn thành chi phớ vốn và chi phớ thường xuyờn. Chi phớ vốn là chi phớ cho cỏc khoản mục cú thời hạn sử dụng trờn một năm (nhà xưởng, trang thiết bị, xe cộ...). Chi phớ thường xuyờn là chi phớ cho cỏc khoản mục cú thời hạn sử dụng dưới 1 năm (lương nhõn viờn, thuốc, nhiờn liệu, điện, nước tiờu hao, chi phớ đi lại, chi phớ bảo hành, bảo trỡ...)

Cần lưu ý là cỏc chương trỡnh can thiệp nhiều khi chỉ cung cấp một phần tài chớnh, cũn nhõn lực, phương tiện và cỏc chi phớ khỏc khụng ớt tốn kộm lại lấy từ nguồn lực sẵn cú của cơ sở, địa phương. Khi tớnh toỏn chi phớ phải tớnh đến những chi phớ này.

2.4. Xỏc định và đo lường hiệu quả của từng phương ỏn

Hiệu quả là sự đo lường mức độ mục tiờu đạt được. Hiệu quả khỏc lợi ớch ở chỗ kết quả ở đõy khụng được đo lường theo đơn vị tiền tệ. Việc lựa chọn chỉ số đo lường hiệu quả, đối với y tế, cần cõn nhắc giữa kết quả cuối cựng đối với sức khoẻ như số năm người ta sống lõu thờm nếu được chữa bệnh và kết quả trung gian như là số trường hợp được chữa bệnh. Nếu sử dụng kết quả cuối cựng tỏc động đến tỡnh trạng sức khoẻ là lý tưởng nhất. Tuy nhiờn, việc đo lường kết quả cuối cựng này thường khú khăn và tốn kộm. Do đú, hiệu quả cú thể được đo lường theo kết quả trung gian-đầu ra dịch vụ như số trẻ em được tiờm chủng, số người đến khỏm thai,... Những chỉ số liệu này cú thể thu

thập được dễ dàng. Sau đú, nếu cú thể được, theo mối liờn quan giữa kết quả trung gian và kết quả cuối cựng đó được xỏc lập trong cỏc nghiờn cứu trước, đỏnh giỏ tỏc động cuối cựng đến sức khoẻ của can thiệp.

Thụng thường, việc đo lường hiệu quả chỉ dựa theo một chỉ số. Tuy nhiờn cú trường hợp việc so sỏnh một chỉ số này khụng bao hàm được tất cả sự khỏc nhau giữa hai phương ỏn can thiệp nờn phải sử dụng một vài chỉ số khỏc. Tất nhiờn việc so sỏnh và đo lường nhiều chỉ số cựng một lỳc là một cụng việc phức tạp.

Một phương phỏp để đo lường hiệu quả là người ta đo lường sự thay đổi của chỉ số trong thời gian quan tõm. Phương phỏp này chỉ cú giỏ trị khi ta biết chắc rằng sự thay đổi đú là kết quả của can thiệp đang được khảo sỏt. Để đo lường sự thay đổi của một chỉ số hiệu quả ta cần biết giỏ trị của nú trước và sau thời kỳ đo lường. Điều này cú thể dễ hay khú tuỳ thuộc vào bản chất của chỉ số hiệu quả như đó trỡnh bày ở trờn. Trong trường hợp khú xỏc định sự thay đổi của chỉ số hiệu quả bao nhiờu phần do can thiệp ta cần so sỏnh hiệu quả giữa nhúm thử và nhúm chứng. Nhúm chứng là nhúm khụng được can thiệp. Nhúm thử và nhúm chứng phải cú đặc điểm tương tự nhau.

Đơn vị đo lường hiệu quả phải mang tớnh định lượng. Nú cú thể là con số như 500 trẻ em được tiờm chủng, 1200 cuộc khỏm thai,... hoặc là tỷ lệ như tỷ lệ trẻ em được tiờm chủng, tỷ lệ phụ nữ được khỏm thai,…. Tuy nhiờn nếu dựng tỷ lệ sẽ gõy khú khăn khi so sỏnh với chi phớ. Do đú, người ta hay dựng đơn vị dưới dạng con số.

2.5. Xỏc định chi phớ-hiệu quả của từng phương ỏn và so sỏnh kết quả

Tỷ suất chi phớ-hiệu quả cho từng phương ỏn tức là chi phớ trờn một đơn vị hiệu quả đạt được, xỏc định bằng cỏch chia tổng chi phớ cho tổng số đơn vị hiệu quả đạt được.

Vớ dụ: - Chi phớ cho mỗi ca phẫu thuật;

- Chi phớ cho một trẻ em được tiờm chủng;

Bước tiếp theo là so sỏnh tỷ suất chi phớ-hiệu quả giữa cỏc phương ỏn khỏc nhau. Phương ỏn nào cho tỷ suất thấp hơn tức là phương ỏn cú chi phớ hiệu quả cao hơn. Khi so sỏnh chi phớ-hiệu quả giữa phương ỏn A đang được quan tõm và phương ỏn O cú thể cú 4 khả năng xảy ra được minh hoạ trong sơ đồ sau đõy. Trong sơ đồ này, trục hoành biểu thị sự khỏc nhau về hiệu quả, trục tung biểu thị sự khỏc nhau về chi phớ. Nếu điểm A nằm ở ụ II hoặc IV thỡ sự lựa chọn giữa hai chương trỡnh thật dễ dàng. ở ụ II, can thiệp vừa cú hiệu quả cao hơn vừa ớt tốn kộm hơn. ở ụ 4 tỡnh hỡnh lại hoàn toàn ngược lại. ở ụ I và III, việc lựa chọn phương ỏn nào phụ thuộc vào tỷ suất chi phớ-hiệu quả. Trờn thực tế, hầu hết cỏc can thiệp rơi vào ụ I, tức là can thiệp tăng thờm hiệu quả nhưng chi phớ cũng tăng lờn. Vỡ vậy ngoài tỷ suất chi phớ-hiệu quả, người ta cũn sử dụng tỷ

suất chi phớ-hiệu quả gia tăng tức là chi phớ gia tăng để cú thờm một đơn vị hiệu quả. Tỷ suất này được dựng để đỏnh giỏ về cõn nhắc về mức độ mở rộng can thiệp.

Chi phớ

IV I

Can thiệp cú hiệu quả Can thiệp cú hiệu quả cao thấp hơn nhưng chi phớ hơn, chi phớ cũng cao hơn

cao hơn A

Hiệu quả

III O II

Can thiệp cú hiệu quả Can thiệp cú hiệu quả thấp hơn, chi phớ thấp cao hơn, chi phớ lại thấp

hơn hơn

Hỡnh 3. Sơ đồ so sỏnh chi phớ-hiệu quả giữa 2 phương ỏn

2.6. Phõn tớch độ nhạy

Sau khi tiến hành xỏc định chi phớ hiệu quả chỳng ta cần phõn tớch độ nhạy. Đõy là sự phõn tớch khi cỏc giả thiết then chốt và những ước tớnh thay đổi thỡ kết quả sẽ thay đổi như thế nào. Phõn tớch độ nhạy cho thấy giả thiết cơ bản nào cú ảnh hưởng ý nghĩa nhất đối với kết quả. Nú cú thể được sử dụng để ước tớnh cỏc thụng số chắc chắn sẽ phải thay đổi bao nhiờu để thay đổi vị trớ cỏc phương ỏn. Trước đõy, ớt cú phõn tớch kinh tế nào sử dụng phõn tớch độ nhạy trong lĩnh vực sức khoẻ. Ngày nay, phõn tớch độ nhạy là 1 đũi hỏi trong nghiờn cứu.

Cỏc bước cần tiến hành như sau:

- Xỏc định cỏc thụng số khụng chắc chắn cần tiến hành phõn tớch độ nhậy đối với thụng số đú;

- Xỏc định ranh giới dao động trờn và dưới của cỏc yếu tố khụng chắc chắn dựa vào:

 Tổng quan tài liệu;

 Hỏi ý kiến chuyờn gia;

 Dựng một khoảng tin cậy cụ thể quanh giỏ trị trung bỡnh.

- Tớnh kết quả nghiờn cứu dựa vào sự kết hợp và điều chỉnh cỏc dự đoỏn, cỏi gỡ cần bảo tồn nhất, cỏi gỡ khụng cần bảo tồn nhất.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 74)