QUAN ĐIỂM VỀ PHÍ DỊCH VỤ TRONG YTẾ

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 52)

Chớnh sỏch viện phớ cao thường được những người cung cấp dịch vụ y tế chấp nhận - thậm chớ hoan nghờnh. Đối với bệnh viện và phũng khỏm cụng lập, nguồn thu từ viện phớ làm tăng khả năng dịch vụ chất lượng cao cũng như tăng lương cho cỏn bộ, nhõn viờn. Đối với tư nhõn cung cấp dịch vụ vỡ mục đớch lợi nhuận, viện phớ rừ ràng là nguồn thu chủ yếu để trang trải chi phớ, đồng thời thu lợi.

Cũn đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch chịu trỏch nhiệm về khoản ngõn sỏch hạn hẹp thỡ khả năng thay thế nguồn tài chớnh từ chớnh phủ bằng cỏc khoản thanh toỏn bằng tiền mặt thụng qua phớ dịch vụ thường rất hấp dẫn. Khi người dõn vẫn trả tiền và vẫn cú nguồn thu, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch càng ớt nghi ngờ chiến lược tài chớnh y tế này.

Thỏi độ tớch cực này được cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế củng cố thờm. Chẳng hạn như ngõn hàng thế giới, trong suốt hai thập kỉ qua khụng chỉ đẩy mạnh chớnh sỏch phớ dịch vụ cao mà cũn khiến việc ỏp dụng chớnh sỏch này trở thành điều kiện tiờn quyết khi cho một nước vay tiền (như Kenya và Uganda). Hơn nữa, nhiều giả thiết khụng dựa trờn thực tế đó được đưa ra nhằm đẩy mạnh chớnh sỏch dịch vụ cao và cho rằng chớnh sỏch này khụng chỉ cải thiện hiệu quả mà cũn đẩy mạnh cả cụng bằng.

* Giả thiết 1: Người giàu thụng qua chi phớ cao đúng gúp cho chăm súc sức khoẻ

của người nghốo.

Lập luận này cú nghĩa là nhúm người khỏ giả trả phớ dịch vụ cao hơn thỡ cụng quĩ sẽ dành phần lớn hơn để cung cấp, vớ dụ, dịch vụ bệnh viện cho người nghốo.

Lụgớc của lập luận thoạt nhỡn cú vẻ khỏ thuyết phục. Nhưng nú chỉ cú giỏ trị khi việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế khụng bị tỏc động bởi chi phớ cao nhỡn từ quan điểm của người nghốo. Trờn thực tế lại khụng như vậy. Cỏc bệnh viện cụng ngày càng dựa vào nguồn thu từ viện phớ sẽ phải ưu tiờn những người trả tiền. Hậu quả là những bệnh viện cụng ngày càng ủng hộ những người giàu và người giàu nhận được phần lớn hơn từ nguồn ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho bệnh viện.

* Giả thiết 2: Những người khụng cũn khả năng chi trả cú thể - và sẽ - được miễn phớ.

Cỏc chớnh sỏch đề cao phớ dịch vụ thường cú một hoặc hai cõu phỏt biểu rằng hệ thống miễn phớ sẽ - hoặc đó - được thiết lập nhằm đảm bảo những ai khụng cú khả năng chi trả sẽ được nhận dịch vụ chăm súc y tế “khụng mất tiền”.

Tuy nhiờn, những tuyờn bố này thường khụng gắn với bất kỡ tớnh toỏn nào xem cú bao nhiờu người khụng thể trả phớ ở cỏc tuyến khỏc nhau. Cũng khụng cú khoản nào được dành để trả cho người cung cấp những dịch vụ chăm súc y tế “khụng mất tiền” này, và cũng khụng cú hệ thống nào được lập ra để xỏc định những đối tượng đủ mức nghốo để được miễn phớ. Thậm chớ cỏc tiờu chớ về khả năng chi trả khụng liờn quan đến số tiền phải trả.

Vỡ vậy, cũng khụng nờn ngạc nhiờn khi chẳng mấy cỏc nước nghốo, nếu cú, cú thể xõy dựng một hệ thống đảm bảo khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ y tế thiết yếu và xoỏ được bẫy nghốo đúi trong y tế trong nhúm người cú thu nhập thấp núi chung và người nghốo núi riờng.

* Giả thiết 3: Chia sẻ chi phớ là trả thụng qua phớ dịch vụ

Một lập luận thường thấy, thậm chớ trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao, là Chớnh phủ khụng thể bao cấp được mức “chăm súc y tế miễn phớ” như hiện nay và cần phải tăng “chia sẻ chi phớ” (= tăng phớ dịch vụ)

Vỡ mọi khoản chi cho chăm súc sức khoẻ được trả thụng qua thuế trực thu và giỏn thu, qua cỏc hỡnh thức bảo hiểm y tế và qua phớ dịch vụ trực tiếp, nờn việc chỉ coi cỏc khoản chi thụng qua trả phớ dịch vụ là “chia sẻ chi phớ” thỡ rừ ràng là hết sức sai lầm. Trờn thực tế người dõn luụn chia sẻ chi phớ, và chia sẻ thụng qua việc đúng thuế và phớ bảo hiểm y tế xó hội ở hầu hết cỏc nước là phần đúng gúp chủ yếu của người dõn vào hệ thống y tế cụng. Vỡ thế, vấn đề chớnh sỏch cốt yếu là ai nờn trả bao nhiờu và trả khi nào.

Để xỏc định việc này, điều quan trọng cần lưu ý là việc chuyển từ hỡnh thức thuế sang phớ dịch vụ - theo mức và loại dịch vụ y tế nhất - cú nghĩa là người ốm phải chi

nhiều hơn người khoẻ. Vỡ gỏnh nặng bệnh tật và theo đú là nhu cầu chăm súc y tế cũng như nhu cầu thuốc của người già, người nghốo, và phụ nữ lớn hơn nờn việc chuyển từ đúng thuế sang đúng thuế dịch vụ cũng cú nghĩa là những nhúm dõn khụng cú điều kiện kinh tế phải trả nhiều hơn cũn nam giới trong độ tuổi lao động cú điều kiện kinh tế khỏ hơn thỡ lại phải trả ớt hơn.

* Giả thiết 4: Viện phớ cao làm giảm chăm súc khụng cần thiết.

Một “vấn đề thực tế” thường được nờu lờn là phớ dịch vụ cao sẽ làm tăng hiệu quả bằng cỏch giảm những dịch vụ khụng cần thiết. Tuy nhiờn, trờn thực tế, những bằng chứng hiện cú cho thấy viện phớ cao làm tăng chứ khụng hề giảm những dịch vụ khụng cần thiết.

Lý do đơn giản là những nhúm kinh tế khỏ giả sử dụng nhiều dịch vụ khụng cần thiết (trong khi nguồn lực cụng thỡ khan hiếm) khụng việc tăng phớ dịch vụ gõy tỏc động trong khi khả năng tiếp cận dịch vụ của người nghốo giảm.

Hơn nữa, những người cung cấp dịch vụ ngày càng dựa vào nguồn kinh phớ tư cú xu hướng cung cấp những dịch vụ y tế khụng cần thiết miễn là cú lợi. Cỏi gọi là yờu cầu thứ cấp về dịch vụ y tế này thể hiện ở việc kộo dào thời gian điều trị nội trỳ, làm những xột nghiệm khụng cần thiết và lạm dụng những cụng nghệ đắt tiền.

Để hiểu được vỡ sao những chuyện như thế vẫn cũn tồn tại và người ta vẫn khuyến khớch phớ dịch vụ cao mà khụng tớnh đến tăng trưởng kinh tế, chỳng ta phải kể ra đõy quan điểm kinh tế của quốc gia cũng như toàn cầu về đầu tư tài chớnh cho y tế.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 52)