SỨC KHOẺ VÀ TĂNG TRƯỞNG:

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 37)

Chỳng ta bắt đầu bằng định nghĩa thế nào là sức khoẻ. Định nghĩa rộng rói nhất của Tổ chức Y tế thế giới là "Sức khoẻ khụng chỉ là tỡnh trạng khụng cú bệnh tật mà cũn là sự thoải mỏi hoàn toàn về thể chất, tõm thần và xó hội".

Tăng trưởng được giải thớch bằng nhiều cỏch. Theo nhón quan kinh tế học, tăng trưởng cú nghĩa là tăng lượng hàng hoỏ và dịch vụ do xó hội sản xuất ra. Lượng tăng này cũng cú thể được đo bằng nhiều cỏch. Cỏch thụng thường nhất là đo lượng tăng của tổng sản xuất quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dõn (GNP). Hai chỉ số này cú thể dễ sử dụng nhưng cũng chưa núi lờn được phỳc lợi xó hội của xó hội đú. Vớ dụ, GDP cú

thể tăng nhưng đồng thời cũng tăng sự bất cụng bằng về mặt phõn phối thu nhập, xó hội cú thể sẽ bớt phong lưu hơn theo nghĩa rộng. Vỡ vậy, người ta muốn cú chỉ số núi lờn sự phỏt triển, chứ khụng chỉ núi lờn sự tăng trưởng, chỉ số này sẽ núi lờn cả sự phõn phối thu nhập, mức độ học vấn, kỹ năng, tỡnh trạng sức khoẻ, bất bỡnh đẳng về giới. Bỏo cỏo phỏt triển nhõn lực hàng năm của Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hiệp quốc đó đưa ra được chỉ số toàn diện hơn chỉ số GDP hay GNP. Tương tự như vậy, những nhà mụi trường học cũng đưa ra những chỉ số về nguồn lực thiờn nhiờn, xem xột những nguồn lực này đang được duy trỡ hay giảm sỳt.

Nền kinh tế đang tăng trưởng sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ như thế nào? Chỳng ta kỳ vọng là nền kinh tế tăng trưởng thỡ sức khoẻ sẽ tốt hơn và rồi sức khoẻ tốt sẽ lại thỳc đẩy cho kinh tế tăng trưởng, cú nghĩa là hai yếu tố này quan hệ tớch cực với nhau.

Đó cú những tài liệu đề cập đến những ảnh hưởng õm tớnh của kinh tế đến sức khoẻ. Ở mức độ gia đỡnh, nghốo khú thường dẫn đến khẩu phần ăn thiếu thốn, điều kiện nhà ở và vệ sinh khú khăn,... Tất cả những điều này tạo điều kiện cho bệnh tật phỏt sinh (đặc biệt là cỏc bệnh nhiễm trựng). Nghốo khú cũng cú thể làm giảm tuổi thọ. Ở mức độ đất nước, nền kinh tế trỡ trệ hoặc suy thoỏi cú thể làm giảm nguồn lực dự định dành cho cỏc chương trỡnh y tế cụng cộng hoặc dành cho cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo.

Tuy nhiờn, sự tăng trưởng về kinh tế khụng phải là cỏi đảm bảo cho việc cải thiện tỡnh trạng sức khoẻ. Việc tăng trưởng diễn ra như thế nào? Lợi nhuận từ sự tăng trưởng sẽ được phõn bổ và tỏi đầu tư như thế nào? Một nghiờn cứu ở 38 nước về mối quan hệ giữa nghốo khổ và tỷ lệ tử vong trẻ em cho thấy tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi ở những nước khụng nghốo trung bỡnh là 41/1.000 trong khi đú ở cỏc nước nghốo (thu nhập < 1 USD/ngày) là 215/1.000. Chi phớ cụng cộng đó được sử dụng như thế nào? Ở phạm vi gia đỡnh, ai là người kiểm soỏt nguồn lực? Và người đú quyết định những gỡ là ưu tiờn?

Lại cũn cú một nhúm bệnh tỷ lệ mắc tăng lờn cựng với "phỏt triển". Đú là cỏc bệnh của giàu sang: ung thư, tim mạch, cỏc vấn đề liờn quan đến stress và suy sụp. Những bệnh này tăng lờn do cỏc khớa cạnh của sự hiện đại hoỏ, như nơi làm việc, sự sụp đổ của

xó hội, bộo phỡ và tăng sử dụng chất gõy nghiện như rượu, thuốc lỏ. ễ nhiễm cụng nghiệp cũng là điều đỏng quan tõm, đặc biệt trong thơỡ kỳ chuyển đổi nền kinh tế, dựa vào nền cụng nghiệp nặng mà khụng chỳ ý đến việc bảo vệ mụi trường.

Nhiều nước đang phỏt triển đang phải đối đầu với "gỏnh nặng bệnh tật kộp": một mặt vẫn tiếp tục "gỏnh" cỏc bệnh cũ, như sốt rột, lao; một mặt lại "gỏnh" cỏc bệnh mới như tim mạch, ung thư. Gỏnh nặng bệnh tật dự bỏo năm 2020 đối với cỏc nước cú thu nhập thấp và trung bỡnh thể hiện rừ điều này, cỏc bệnh của giàu sang đứng lờn hàng đầu, nhưng cũng chưa thay thế hoàn toàn cỏc bệnh hiện đang là nguyờn nhõn tử vong chớnh, như nhiễm trựng đường hụ hấp, tiờu chảy và lao (bảng 1).

Vậy cũn ảnh hưởng của sức khoẻ đến kinh tế như thế nào? Chỳng ta đều biết rằng một cộng đồng khoẻ mạnh hơn sẽ dồi dào sức sản xuất hơn cả về thời gian lao động và mức độ thành thục trong cụng việc, điều này sẽ làm cho kinh tế phỏt triển hơn. Khoẻ mạnh sẽ khiến tuổi thọ tăng. Khi tuổi thọ tăng, người ta khụng cũn phải quan tõm nhiều đến việc làm thế nào để sống dài hơn mà chủ yếu quan tõm đến việc làm thế nào để dành dụm được nhiều tiền, để đầu tư cho cuộc sống dài được tốt đẹp hơn.

Bảng 1. Gỏnh nặng bệnh tật của cỏc nước đang phỏt triển

Xếp hạng năm 2020 Nguyờn nhõn bệnh tật Xếp hạng năm 1990 1 Tõm thần suy sụp 4 2 Tai nạn giao thụng 11

3 Bệnh tim thiếu mỏu cục bộ 8

4 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tớnh 12

5 Bệnh tuần hoàn nóo 10

6 Lao 5

7 Nhiễm khuẩn đường hụ hấp dưới 1

8 Chiến tranh 16

9 Tiờu chảy 2

Ảnh hưởng của cấu trỳc dõn số lại cũn phức tạp hơn. Khoẻ mạnh sẽ kộo dài cuộc sống. Ở đõu giàu sức lao động, ở đú nền kinh tế cú khả năng phỏt triển; và ở đõu mà dõn số già, ở đú tỷ lệ người sống phụ thuộc vào nhúm người đang ở tuổi lao động tăng lờn và khi đú gỏnh nặng về tài chớnh cũng tăng lờn (trừ trường hợp người già đó dành được số tiền đủ đỏp ứng thời gian sống khi khụng cũn sức lao động thỡ sẽ khụng bị phụ thuộc).

Tỏc động của dõn số thậm chớ cũn khú dự đoỏn hơn. Giảm tỷ lệ chết trẻ em cú thể sẽ dẫn đến giảm số lần sinh nở vỡ mục tiờu của cỏc gia đỡnh chỉ cần cú một số con sống nhất định. Hiện tượng này được gọi là quỏ độ nhõn khẩu học, nú cũng liờn quan với sự phỏt triển kinh tế, sự biến đổi mụ hỡnh việc làm và sự tiến bộ về giỏo dục, mặc dự ảnh hưởng tương đối và hậu quả của cỏc yếu tố vẫn đang cũn là vấn đề bàn cói. Cõu hỏi tổng thể là dõn số lớn cú phải là tài sản kinh tế hay lại là trở ngại cho kinh tế và nờn giữ tỷ lệ phỏt triển dõn số là bao nhiờu về mặt chớnh trị cũng như về mặt kinh tế.

Hỡnh 1. Mối quan hệ giữa thu nhập bỡnh quõn đầu người và tuổi thọ

Hỡnh 2 cho thấy cú mối quan hệ tổng thể giữa tuổi thọ và GNP đầu người, tuy nhiờn vẫn cú những trường hợp ngoại lệ. Vớ dụ, tuổi thọ của người Việt Nam cao hơn

G N P t r ê n đ ầ u n g ờ i ( U S D )

Tu

ổi

th

nhiều so với tuổi thọ người Guinea-Bissau mặc dự GNP đầu người của hai quốc gia này như nhau. Sự khỏc nhau này cũng thấy ở một số chỉ số sức khoẻ khỏc như tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi. Về tổng thể, khi kinh tế tăng thỡ sức khoẻ tăng và khi kinh tế giảm thỡ sức khoẻ giảm. Bằng chứng rừ ràng đối với Trung Quốc và Liờn Xụ cũ: trong thời kỳ kinh tế quỏ độ, Trung Quốc tăng thu nhập đầu người, thỡ tỡnh trạng sức khoẻ cũng tăng lờn cũn Liờn Xụ cũ, kinh tế suy sụp thỡ cỏc chỉ số sức khoẻ cũng giảm sỳt.

Việc phõn bổ của cải xó hội cũng quan trọng tương đương với việc tạo ra của cải cho phỳc lợi xó hội. Khi trong xó hội cú nhiều người nghốo thỡ tỡnh trạng sức khoẻ của xó hội đú cũng giảm đi.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 37)