LOGIC VỀ BẪY NGHẩO TRONG YTẾ

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 48)

Điểm khởi đầu logic cho cỏc nhà phõn tớch và chớnh sỏch đú là xem xột kinh nghiệm của cỏc hộ gia đỡnh.

Nghốo khú và sức khỏe - quan điểm của hộ gia đỡnh Đó nghốo lại càng nghốo

“Nghốo khổ lắm, nú như một căn bệnh vậy. Nú tấn cụng con người khụng chỉ về mặt thể xỏc mà cũn về mặt tinh thần. Nú nuốt chửng lũng tự trọng của người ta và dồn người ta vào tuyệt vọng hoàn toàn.”

Thờm vào những lời trờn của một phụ nữ nghốo cú người nhà ốm nặng cần chăm súc y tế, chị cú thể phải chịu nỗi đau tinh thần do khụng thể quyết định được sẽ dựng số tiền ớt ỏi của gia đỡnh để chữa bệnh cho người nhà hay để nuụi sống cỏc con. Thờm nữa chị và gia đỡnh - vỡ nghốo khú - cú rất nhiều khả năng phải cần đến dịch vụ y tế vỡ nguy cơ đau ốm lớn hơn rất nhiều (Ở cỏc nước cú thu nhập thấp, những gia đỡnh nghốo nhất thường cú khả năng cú người ốm hay tàn tật lớn hơn 4, 5 lần so với những gia đỡnh khỏ giả). Cuối cựng, nờn nhớ rằng khoản viện phớ khoảng 20 USD cú thể nhiều hơn khoản chi ngoài thực phẩm của chị trong cả năm, trong khi đú, đõy chỉ là khoản chi ngoài lề của một gia đỡnh khỏ giả cũng trong cựng một nước.

Rất dễ liờn hệ cỏi bẫy nghốo trong y tế với một cõu chõm ngụn Trung Quốc: “Nếu luụn ở trong tỡnh trạng nước ngập đến cổ thỡ chỉ một gợn súng cũng đủ gõy chết đuối”.

Khi phõn tớch tỏc động xó hội của phớ dịch vụ trực tiếp và chi phớ y tế khỏc trờn quan điểm gia đỡnh, sẽ rất hữu ớch nếu phõn biệt giữa:

a. Những khoản chi nhỏ nhưng thường xuyờn, vớ dụ, cho thuốc và chăm súc ngoại trỳ, cú thể cộng lại thành một khoản lớn trong tổng ngõn sỏch gia đỡnh của người nghốo.

b. Những khoản chi khụng thường xuyờn nhưng khỏ lớn cho dịch vụ bệnh viện, đặc biệt là điều trỳ, cú thể tạo thành bẫy nghốo khụng chỉ cho nhúm người cú thu nhập thấp mà cả nhúm cú thu nhập trung bỡnh.

Loại thứ nhất, chi phớ y tế ớt nhưng thường xuyờn, đó tạo ra bẫy nghốo lớn trong nhúm người nghốo nhất. Một điều tra gần đõy do Segall và cỏc cộng sự tiến hành cho thấy 6% trong số 493 gia đỡnh cú người ốm trong thời gian tiến hành nghiờn cứu đó chi ớt nhất là một nửa tổng thu nhập vào chăm súc y tế. Hầu hết cỏc gia đỡnh này thuộc diện nghốo nhất trong số người nghốo và họ sử dụng phần lớn nguồn lực hiếm hoi của gia đỡnh vào điều trị cấp cứu.

Loại thứ hai, chi phớ khụng thường xuyờn nhưng khỏ lớn cho bệnh viện, thường tạo ra bẫy nghốo đúi rất nguy hiểm. Cú thể hiểu được điều này khi biết rằng, chẳng hạn ở Việt Nam, chi phớ đi chữa bệnh một lần ở bệnh viện cụng (tớnh theo mức trung bỡnh cho chăm súc nội và ngoại trỳ) tương đương với 22% chi phớ ngoài lương thực, thực phẩm hàng năm của người bệnh thuộc nhúm nghốo nhất. Con số tương tự cho một người thuộc nhúm giàu nhất chỉ cú 5%.

Cỏc yếu tố đẩy cỏc cỏ nhõn và gia đỡnh vào bẫy nghốo trong y tế cú phần đặc biệt khi so sỏnh với cỏc chi phớ khỏc.

Thứ nhất đú là “chi phớ bắt buộc”. Lý thuyết kinh tế truyền thống cho rằng khi phải tiờu một khoản tiền thỡ ta phải cõn nhắc lựa chọn trong cỏc khả năng khỏc nhau. Tuy nhiờn, đối với chi phớ cho CSSK thỡ hoàn toàn khỏc. Vớ dụ, trong nhà cú người bị tai nạn giao thụng vào viện. Lỳc đấy, gia đỡnh dự nghốo khú cũng buộc phải tỡm cỏch xoay sở tiền để trả viện phớ. Việc chi tiền để trả viện phớ trong trường hợp này là bắt buộc; chứ khụng như chuyện mua một cỏi xe đạp mới, người mua cú quyền cõn nhắc nờn hay khụng nờn mua.

Thứ hai, cỏc chi phớ y tế cao thường khụng dự đoỏn được. Ta khụng thể biết trước lỳc nào ta cần dịch vụ cấp cứu bệnh viện. Ta cũng khụng thể biết trước được phải trả

bao nhiờu tiền. Vỡ vậy, cỏc khoản phớ dịch vụ y tế khú cú thể lờn kế hoạch hơn so với cỏc khoản, như học phớ (với học phớ, ta biết trước được khi nào phải trả và phải trả bao nhiờu. Vỡ vậy, khả năng sử dụng cỏc khoản tiền tiết kiệm để trang trải cỏc chi phớ thường xuyờn cố định lớn hơn khả năng chi trả cỏc khoản đột xuất cú thể chờnh nhau từ một tỷ lệ nhỏ trong ngõn quỹ hàng năm đến gấp nhiều lần tổng thu nhập của cả gia đỡnh. Thứ ba, ốm khụng chỉ cú nghĩa là chi phớ y tế tăng lờn mà cũn cú nghĩa là thu nhập cũng giảm. Vỡ người ốm phải nghỉ việc hoặc làm việc ớt đi. Tỏc động cộng hưởng của thu nhập giảm và chi phớ tăng rừ rệt nhất khi người ta lao động được trả cụng nhật.

Thứ tư, gỏnh nặng bệnh tật thay đổi cựng với thu nhập. Người ta càng nghốo thỡ nguy cơ bị ốm càng cao. Vỡ vậy, đối với người nghốo, gỏnh nặng y tế nặng nề hơn do ngõn sỏch gia đỡnh thỡ hạn hẹp trong khi lại thường xuyờn phải chăm súc y tế. Một điều dễ thấy nữa là chăm súc sức khỏe cần thiết nhất cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và người già, những người cú thu nhập thấp hơn nam giới trong độ tuổi lao động.

Đõy rừ ràng là quan điểm xột từ gúc độ hộ gia đỡnh nhưng trong những phõn tớch kinh tế truyền thống về sự sẵn sàng và khả năng chi trả quan điểm này hiếm khi được chỳ trọng tới.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-SÁCH KINH TẾ Y TẾ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w