“Liệu chăm súc y tế cú phải là một bộ phận quan trọng của hệ thống phỳc lợi khụng?”
Trước khi trả lời “tất nhiờn là cú”, hóy xem xột những gỡ mà hàng tỷ người cú thu nhập thấp trải nghiệm ở cỏc nước cú dịch vụ y tế chủ yếu do cỏ nhõn thanh toỏn (thụng qua viện phớ trả trực tiếp) chứ khụng phải qua hệ thống y tế do nhà nước trợ cấp.
Những kinh nghiệm được tổng kết sau đõy rất tiờu biểu ở cả cỏc nước cú thu nhập thấp cũng như cao: khi người nghốo ốm, “họ khụng cú tiền trả viện phớ” ... “họ vay tiền của những kẻ cho vay nặng lói” ... “họ phải dựng cỏc khoản vay khỏc để bự vào đú hoặc bỏn nhà (nếu cú nhà) hoặc cầm cố bất kỳ tàn sản cú giỏ trị nào (nếu cú) hoặc nữa, khụng đi chữa bệnh, mất việc hoặc khụng đi làm được khiến cho gia đỡnh càng cũng quẫn, và rồi tỡnh trạng đau ốm càng thờm nặng và cú thể dẫn đến chết”.
Vậy là cỏi vũng tai quỏi của tỡnh trạng sức khỏe kộm khiến thu nhập giảm, đẻ ra nghốo khú và cỏc loại bệnh tật do nghốo khú mà ra, nay được kết hợp với một vũng trũn tai hại khỏc ớt được biết đến hơn dưới dạng chi phớ y tế cao đẩy người ốm đang cần dịch vụ y tế vào tỡnh trạng nghốo khú.
Hầu hết cỏc nước vẫn chưa nhận biết được tớnh nghiờm trọng của cỏi gọi là “bẫy nghốo đúi trong y tế”. Tuy nhiờn, một cuộc điều tra hộ gia đỡnh quy mụ lớn tiến hành tại vũng nụng thụn Trung Quốc cho thấy ở nụng thụn Trung Quốc ngày nay chi phớ y tế cao (viện phớ và tiền mua thuốc) là lý do chớnh đẩy người dõn lõm vào cảnh nghốo khú. Đú cũn là mối đe dọa lớn hơn cả thất nghiệp và mất mựa.
Hơn nữa, phần lớn nụng dõn Trung Quốc khụng cú khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc y tế thiết yếu do hạn chế về tài chớnh. 60% những người được bỏc sĩ giới thiệu lờn bệnh viện khụng bao giờ tới bệnh viện vỡ họ tự biết khụng cú khả năng thanh toỏn viện phớ. 40% những người mặc dự biết là bệnh nặng nhưng khụng bao giờ khỏm chữa bệnh tại cơ sở dịch vụ y tế chuyờn khoa vỡ chi phớ cao.
Đú là những tỏc động của cải cỏch y tế theo hướng thị trường trong hai thập kỷ vừa qua. Những hoạt động đổi mới này đó gõy những tỏc động sau:
- Hạn chế quỹ đầu tư của chớnh phủ vào cỏc cơ sở/dịch vụ y tế cụng. - Đẩy mạnh việc trả phớ cho dịch vụ (đặc biệt là viện phớ trực tiếp).
- Đưa ra biện phỏp nhõn dõn và chớnh phủ hoặc bảo hiểm lao động cựng chi trả. Xột từ gúc độ lịch sử, cần đặc biệt lưu ý rằng khi Trung Quốc cũn là một nước nghốo với nền kinh tế kế hoạch thỡ hầu hết người dõn (80%) cú bảo hiểm y tế và đảm bảo được sử dụng cỏc dịch vụ y tế cơ bản. Cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe ban đầu của Trung Quốc thậm chớ đó trở thành khuụn mẫu cho nhiều quốc gia khỏc. Tuy nhiờn, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh khỏc thường, cỏc khoản thanh toỏn trực tiếp (phớ dịch vụ cao) đó thế chỗ hệ thống bảo hiểm y tế xó hội. Vỡ vậy, cỏi mà một nước nghốo cú khả năng làm được để đảm bảo một mạng lưới an toàn xó hội lại trở thành khụng thể khi đất nước đú giàu lờn rất nhiều. (Tỷ lệ tăng trưởng GNP hàng năm cú tớnh đến lạm phỏt là 9,8% trong giai đoạn 1978- 1994).
Trung Quốc khụng phải là trường hợp duy nhất. Cỏc chiến lược chăm súc sức khỏe theo hướng thị trường ở những nước cú thu nhập cao cũng như thấp tạo thành cỏi bẫy nghốo nguy hiểm. Một đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh nghốo đúi ở Việt Nam gần đõy đó nhận diện cỳ sốc kinh tế khi ốm đau như một nguyờn nhõn phổ biến nhất gõy tỡnh trạng nghốo khú cho cỏc hộ gia đỡnh trong những năm gần đõy. Thiệt hại kinh tế lớn nhất là mất lao động do chết sớm và khi gia đỡnh phải trả cho dịch vụ y tế ở cỏc tuyến cao hơn.
Trờn phương diện toàn cầu, trong cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế, hỡnh thức chuyển nguồn thu của cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe từ cụng sang tư được đưa ra ỏp dụng và như một phần của cỏc chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu do Quỹ tiền tệ quốc tế/Ngõn hàng Thế giới đề xướng. Tuy nhiờn những chương trỡnh này ngày càng bị phờ phỏn do chỳng gõy ra những tỏc động tiờu cực đối với xó hội. Chớnh sỏch tư nhõn húa sau đú được chuyển sang cỏi gọi là chiến lược cải cỏch y tế và giỏo dục.
Cuối cựng, cú một điều cần nhận biết rằng một số nước luụn dựa phần lớn vào nguồn đầu tư tài chớnh tư nhõn cho cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe. Hệ thống chăm súc sức khỏe hướng về thị trường ở Hoa Kỳ được đặc biệt quan tõm vỡ số người khụng được bảo hiểm y tế tăng lờn cựng với việc tăng tổng chi phớ cho chăm súc sức khỏe. Ngày nay, 14-15% GNP được chi cho chăm súc sức khỏe ở Hoa Kỳ so với 8-9% cho cỏc hệ thống chăm súc sức khỏe được nhà nước trợ cấp ở Tõy Âu. Song chất lượng dịch vụ khụng cú gỡ khỏc nhau. Khỏc biệt là ở chỗ hệ thống do nhà nước trợ cấp ở cỏc nước Tõy Âu cú thể chăm súc tốt cho toàn dõn; trong khi đú, do hệ thống chăm súc sức khỏe của Hoa Kỳ định hướng thị trường nờn số lượng người khụng được bảo hiểm rất lớn (hiện cũn cú khoảng 45 triệu người khụng được bảo hiểm) và một lượng lớn nữa được bảo hiểm khụng đầy đủ.
Tất nhiờn điều này được phản ỏnh trực tiếp bằng số người bị dồn vào cảnh nghốo khú do chi phớ y tế cao. Trong cỏc hệ thống được nhà nước trợ cấp ở Tõy Âu, vấn đề này khụng đỏng kể trong khi ở Hoa Kỳ 25% cỏc vụ phỏ sản của cỏ nhõn là do chi phớ y tế cao.
Mặc dự ngày càng cú nhiều bằng chứng thu được ở cỏc nước cú thu nhập cao cũng như thấp về bẫy nghốo trong y tế, song vấn đề này vẫn chưa được nhận biết như một vấn đề chớnh sỏch y tế cơ bản. Vỡ vậy, việc đặt vấn đề bẫy nghốo trong y tế lờn bàn nghị sự của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch y tế, cỏc nhà nghiờn cứu hệ thống y tế/ cỏc nhà kinh tế y tế là hết sức quan trọng. Hơn nữa, vấn đề này phải được phõn tớch và thảo luận khụng chỉ trong ngành y tế mà quan trọng hơn, như một phần của chiến lược xúa đúi giảm nghốo toàn diện.