NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

Một phần của tài liệu Chế định các biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình sự Việt Nam - luan an tien sy (Trang 79)

HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

Những quy phạm của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành về chế định các BPNC có nghĩa là những quy phạm pháp luật về các BPNC đã quy định trong BLTTHS năm 2003 khi pháp điển hóa lần thứ hai được Quốc hội thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004.

2.1.1. Căn cứ chung áp dụng các biện pháp ngăn chặn

Trên cơ sở Điều 79 BLTTHS, căn cứ áp dụng các BPNC bao gồm: kịp thời ngăn chặn tội phạm, khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án. Theo nội dung này, có bốn căn cứ chung để áp dụng chúng là:

1) Khi cần thiết để kịp thời ngăn chặn tội phạm. Các tội phạm đã thực

hiện đều gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho một hay nhiều quan hệ xã hội đã được xác định trong BLHS. Việc ngăn chặn tội phạm khơng cho nó hồn thành, gây ra hậu quả thực tế có ý nghĩa quan trọng và cấp bách. Vì vậy, BLTTHS quy định các căn cứ kịp thời ngăn chặn tội phạm trong hai trường hợp sau: a) Trường hợp bắt khẩn cấp: khi có căn cứ để cho rằng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng theo điểm a khoản 1 Điều 81; b) Trường hợp bắt quả tang: khi người đó đang thực hiện tội phạm hoặc sau khi thực hiện tội phạm, thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt theo khoản 1 Điều 82.

Một phần của tài liệu Chế định các biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình sự Việt Nam - luan an tien sy (Trang 79)