- Điều 92 BLTTHS mẫu: Căn cứ vào tính chất ít nghiêm trọng, nghiêm
9. Và cuối cùng, trong một chừng mực nhất định, luận án tiến sĩ luật học này đã góp phần vào việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đố
học này đã góp phần vào việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với chế định các BPNC, góp phần hồn thiện các quy phạm pháp luật TTHS về chế định các BPNC, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, nâng cao hiệu quả của chúng trong phòng ngừa và ĐTCTP. Đây là hướng nghiên cứu cần thiết dưới góc độ nhận thức khoa học và là đánh giá thực tiễn áp dụng chế định các BPNC trong khoa học luật TTHS nước ta hiện nay.
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả hy vọng rằng các kết quả được rút ra từ luận án sẽ đóng góp một phần vào việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các BPNC, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân; đảm bảo thực hiện ngun tắc mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, phấn đấu xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Trọng Phúc (2005), "Một số vấn đề về thời điểm kết thúc của thời hạn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự", Nhà nước và pháp
luật, 6(206), tr. 62-71.
2. Nguyễn Trọng Phúc (2005), Chế định các biện pháp ngăn chặn và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Chủ nhiệm đề tài Khoa học công
nghệ cấp Bộ, mã số: B2004-07-14.
3. Nguyễn Trọng Phúc (2008), "Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong luật tố tụng hình sự Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 2(238), tr. 74-76.