Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 118)

I. Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng.

3.Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ

mơi trường.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

- Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.

-

Hình Ghi chú

1 Mọi người trong đĩ cĩ chúng ta phải luơn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho mơi trường sạch sẽ.

2 Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đĩ cĩ nước ta đã cĩ luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. 3 Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải

bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thốt nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đĩ, chất thải được đưa ra ngồi biển khơi hoặc chơn xuống đất.

4 Lồi linh dương này đã cĩ lúc chỉ cịn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã cĩ trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.

5 Để chống việc mưa lớn cĩ thề trơi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.

6 Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm gĩp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ mơi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quơc gia, cộng đồng và gia đình.

Phiếu học tập

Các biện pháp bảo vệ mơi trường

Ai thực hiện Thế

giới Quốcgia Cộngđồng đìnhGia Mọi người trong đĩ cĩ chúng ta phải luơn cĩ ý

thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho mơi trường sạch sẽ.

x x

Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đĩ cĩ nước ta đã cĩ luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

x

Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thốt nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đĩ, chất thải được đưa ra ngồi biển khơi hoặc chơn xuống đất.

x x

Lồi linh dương này đã cĩ lúc chỉ cịn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã cĩ trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.

x

Để chống việc mưa lớn cĩ thể rửa trơi đất ở những sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp

giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.

x x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm gĩp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. - Bạn cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường?

→ Giáo viên kết luận:

- Bảo vệ mơi trường khơng phải là việc riêng của một quốc gia nào, đĩ là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.

 Hoạt động 2: Triển lãm.

- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhĩm làm tốt.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Ơn tập mơi trường và tài nguyên”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh trả lời.

- Nhĩm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thơng tin về các biện pháp bảo vệ mơi trường.

- Từng cá nhân tập thuyết trình.

- Các nhĩm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.

KHOA HỌC:

ƠN TẬP : MƠI TRƯỜNG VAØ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

-Ơn tập kiến thức về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và một số biện pháp bảo vệ mơi trường. - Yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 132, 133 SGK. - 3 chiếc chuơng nhỏ. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo

luận.

- Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập.

Hát

- Nhĩm nào lắc chuơng trước thì được trả lời.

- Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.

I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

1. Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên mơi trường: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người). 2. Định nghĩa đủ và đúng về sự ơ nhiễm khơng khí là:

ồn, vi khuẩn, …) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng cĩ hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật.

3. Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sơng, suối được sạch: Câu b) Khơng vứt rác xuống sơng, suối.

4. Cách chống ơ nhiễm khơng khí tốt nhất.

Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, …) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, giĩ, sức nước).

II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:

1. Điều gì sẽ xảy ra khi cĩ quá nhiều khĩi, khí độc thải vào khơng khí? Câu b) Khơng khí bị ơ nhiễm

2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây cĩ thể làm ơ nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn

3. Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ơ nhiễm mơi trường đất?

Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa;

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 118)