Giới thiệu bài mới: Xi măng 4 Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 58)

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.

3.Giới thiệu bài mới: Xi măng 4 Phát triển các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát.

* Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59

-Xi măng thường được dùng để làm gì ?

- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?

* Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận + chốt.

- Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?  Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

• Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?

- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?

- Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tơng cốt thép?

→ Giáo viên kết luận:

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại nội dung bài học?

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Thủy tinh”

- Hát

- Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh cĩ số hiệu may mắn trả lời.

- Học sinh khác nhận xét.

- Để trát tường, xây nhà, các cơng trình xây dựng khác.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.

- Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng khơng tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khơ, kết thành tảng, cứng như đá .

- Cách bảo quản: để nơi khơ, thống khơng để thấm nước.

- Các vật liệu tạo thành bê tơng: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tơng chịu nén, dùng để lát đường.

- Bê tơng cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuơn cĩ cốt thép. Bê tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…

- Học sinh nêu tiếp sức.

Tiết 29 : KHOA HỌC THỦY TINH I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nên được cơng dụng của thủy tinh.

- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

*Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 58)