Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 59)

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.

2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra

thủy tinh. Nêu được tính chất và cơng dụng của thủy tinh.

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin . Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng

giải.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm. * Bước 2: Làm việc cả lớp.

Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nĩng lạnh, bền , khĩ vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phịng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Hát

- Học sinh trả lới cá nhân. - Lớp nhận xét.

- Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.

- Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.

- Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh cĩ thể nêu được:

+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,… + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh cĩ thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thơng thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.

- Đại diện mỗi nhĩm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhĩm khác bổ sung.

- Dự kiến:

- Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , khơng cháy, khơng hút ẩm và khơng bị a-xít ăn mịn.

- Câu 2 : Tính chất và cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nĩng, lạnh, bền, khĩ vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phịng thí nghiệm,

- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Cao su.

- Nhận xét tiết học .

đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhịm,…

Tiết 30 : KHOA HỌC

CAO SU

I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của cao su.

- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo các đồ dùng bằng cao su.

*Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa

thực sự thiết thực với HS.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .

Một số đồ vật bằng cao su như: quả bĩng, dây chun, mảnh săm, lốp.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

→ Giáo viên tổng kết, cho điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w