- Yêu thích khoa học II Chuẩn bị:
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của
chất đốt.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đĩ loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
- Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. - Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nơng thơn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những cơng việc gì?
- Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than nào
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Mỗi nhĩm chủan bị một loại chất đốt. - 1. Sử dụng chất đốt rắn.
- (củi, tre, rơm, rạ …).
- Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
- Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi.
- 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. - Học sinh trả lời.
khác?
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
- Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
- Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? Hoạt động 3: Củng cố.
- GV chốt:
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
Vũng Tàu.
- Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. - 3. Sử dụng các chất đốt khí. - Khí tự nhiên , khí sinh học.
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
- Các nhĩm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH