- Yêu thích khoa học II Chuẩn bị:
2. Bài cũ: Dung dịch.
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hố học
(tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Nhĩm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. - Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
- Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hố học là gì? Hoạt động 2: Củng cố.
- Thế nào là sự biến đổi hố học? - Nêu ví dụ?
- Kết luận:
+ Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hố học.
+ Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hố học.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhĩm khác bổ sung.
- Sự biến đổi hố học.
- Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hố học (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC:
SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. - Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bị sạch. - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: