I. Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng.
3. Giới thiệu bài mới: Sự nuơi và dạy con của một số
lồi thú.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm.
- Hai nhĩm tìm hiểu sự sinh sản và nuơi con của hổ. - Hai nhĩm tìm hiểu sự sinh sản và nuơi con của hươu, nai, hoẵng.
→ Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đĩ cùng hổ mẹ săn mồi.
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
Hoạt động 2: Trị chơi “Săn mồi”.
Phương pháp: Trị chơi.
- Tổ chức chơi:
- Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một bạn đĩng vai hổ con.
- Nhĩm 2 cử một bạn đĩng vai hươu mẹ và một bạn đĩng vai hươu con.
- Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
- Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Ơn tập: Thực vật, động vật”. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Nhĩm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. - Đại diện trình bày kết quả. - Các nhĩm khác bổ sung.
- Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
- Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
- Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Các nhĩm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. KHOA HỌC: ƠN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: Ơn tập về :
- Một số hoa thự phấn nhờ giĩ, một số hoa thự phấn nhờ cơn trùng. - Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Phiếu học tập. - HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH1. Khởi động: 1. Khởi động: